Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
Quả nặng 2 gấp quả nặng 1 số lần là
\(=\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{40}{20}=2\) (lần)
Chiều dài của lò xo khi treo quả nặng 2 là
\(l_2=\left(l_1-l_o\right)+2+10=14\left(cm\right)\)
Khi treo quả cầu nặng 20g thì lò xo dãn:
\(\Delta l_1=12-10=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với trọng lượng vật.
\(\Rightarrow\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\Rightarrow\dfrac{10\cdot0,02}{10\cdot0,04}=\dfrac{2}{\Delta l_2}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=4cm\)
Chiều dài lò xo:
\(l'=l_0+\Delta l_2=10+4=14cm\)
a. Độ biến dạng của lò xo là: \(\Delta l=l-l_0=12-10=2\left(cm\right)\)
b. Vậy cứ một quả nặng có khối lượng 50g thì lò xo dài ra 2cm vậy treo 3 quả nặng như trên thì chiều dài của lò xo là:
Ta có: \(\left(150:50\right).2=6\left(cm\right)\)
Vậy chiều dài của lò xo là \(l_2=l_0+\Delta l=10+6=16\left(cm\right)\)
toán còn bt còn các môn kia ngu lắm