Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
* Khi ngắm chừng ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt, ta có:
Đáp án cần chọn là: A
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
l = O 1 O 2 = δ + f 1 + f 2 = 21 c m
Các vị trí M, N giới hạn vị trí đặt vật được xác định như sau:
Ta có:
d 21 ' → ∞ ; d 21 = f 2 = 4 c m ; d 11 ' = l − d 21 = 17 c m
d 11 = d 11 ' . f 1 d 11 ' − f 1 = 10,625 m m
Ta có:
d 22 ' = − D = − 20 c m ; ; d 22 = d 22 ' . f 2 d 22 ' − f 2 = 10 3 c m
d 12 ' = l − d 22 = 53 3 c m ; 1 d 12 = 1 f 1 − 1 d 12 ' = 50 53
⇒ d 12 = 1,06 c m = 10,6 m m
Vật chỉ có thể xê dịch trong khoảng:
Δ d = d 11 − d 12 = 10,625 − 10,6 = 0,025 m m
Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp qua kính hiển vi:
Khi ngắm chừng ở CC :
Vậy khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi là:
b) Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Chọn A
Hướng dẫn:
- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại : G C = k C
- Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính thì d 2 ' = - 20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ đó ta tính được d 2 = 4 (cm), d 1 ' = 16 (cm) và d 1 = 16/15 (cm).
- Độ phóng đại k C = k 1 . k 2 = 75 (lần)
Đáp án C
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực G ∞ = δ Đ f 1 f 2
Khi ngắm chừng ở vô cực, số bội giác khi đó là: