Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Thể tích không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng tích.
b)Áp suất không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng áp.
c)Nhiệt độ không đổi\(\Rightarrow\) quá trình đẳng nhiệt.
Đáp án: C
Quá trình 1 − 2 : p = a V + b
Thay các giá trị p 1 , V 1 và p 2 , V 2 vào (1) ta được:
5 = 30 a + b ( 1 ) 10 = 10 a + b ( 2 )
Từ(1) và (2) suy ra:
a = − 1 2 b = 20 → p = − V 2 + 20
Ta suy ra: p V = − V 2 2 + 20 V 3
Mặt khác: p V = m M R T = 20 4 R T = 5 R T 4
Từ (4), ta suy ra: T = − V 2 10 R + 4 V R 5
Xét hàm T=f(V) (phương trình số 5), ta có:
T=Tmax khi V = − b 2 a = − 4 R 2. − 1 10 R = 20 l
Khi đó: T m a x = − 20 2 10.0,082 + 4.20 0,082 = 487,8 K
Đồ thị được biểu diễn trên hình 122
Nhận xét: Diện tích hình A V 1 V 2 B (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\V_1=1000ml\\T_1=???\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=4\cdot10^5Pa\\V_2=200ml\\T_2=0^oC=273K\end{matrix}\right.\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5\cdot1000}{T_1}=\dfrac{4\cdot10^5\cdot200}{273}\)
\(\Rightarrow T_1=682,5K\)