Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(p_1=2atm=202650Pa\)
\(V_3=V_4=10l=0,01m^3\)
\(\left(1\right)\rightarrow\left(2\right):\) Quá trình đẳng tích.
Áp dụng định luật Sác-lơ:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{202650}{200}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=405300Pa\)
\(\left(2\right)\rightarrow\left(3\right):\) Quá trình đẳng áp.
\(p_3=p_2=405300Pa\)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_2.V_2}{T_2}=\dfrac{p_3.V_3}{T_3}\Leftrightarrow\dfrac{V_2}{T_2}=\dfrac{V_3}{T_3}\Leftrightarrow\dfrac{V_2}{400}=\dfrac{0,01}{600}\Rightarrow V_1=V_2=\dfrac{1}{150}m^3\)
\(\left(3\right)\rightarrow\left(4\right):\) Quá trình đẳng tích.
\(p_4=p_1=202650Pa\)
Áp dụng định luật Sác-lơ:
\(\dfrac{p_3}{T_3}=\dfrac{p_4}{T_4}\Leftrightarrow\dfrac{405300}{600}=\dfrac{202650}{400}???\)
Đề có sai không v??
Đáp án: A
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 120 K p 1 = ? a t m
Trạng thái 2: t 2 = 300 K p 2 = 4 a t m
Trong quá trình đẳng tích:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 1 = p 2 . T 1 T 2 = 4. ( 120 + 273 ) ( 300 + 273 ) = 2,74 a t m
Đáp án: D
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 400 K p 1 = 2,4 a t m
Trạng thái 2: t 2 = 800 K p 2 = ?
Trong quá trình đẳng tích:
p 2 T 2 = p 1 T 1 → p 2 = p 1 . T 2 T 1 = 2,4. ( 800 + 273 ) ( 400 + 273 ) ≈ 3,8 ( a t m )
Đáp án C
Từ đề bài ta thấy nhiệt độ của khối khí không đổi do vậy trục tung là T
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=0,75atm\\V_1=30l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10l\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow0,75\cdot30=p_2\cdot10\)
\(\Rightarrow p_2=2,25atm\)
Chọn A.
Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:
Quá trình (1) → (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) → (3) là nén đẳng nhiệt
(3) → (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm
Chọn B.
Từ đồ thị (V, T) ta có các nhận xét:
Quá trình (1) → (2) là khí giãn nở đẳng áp
(2) → (3) là nén đẳng nhiệt
(3) → (1): đẳng tích, nhiệt độ giảm.
Do vậy chỉ có đồ thị B biểu diễn đúng các quá trình.