Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
S = 300cm^2 = 0,03m3
h = 50cm = 0,5m
d = 6000N/m3
x = 40cm = 0,4m
dn = 10 000N/m3
a. Thể tích khối gỗ là:
V =Sh = 0,03.0,5 = 0,015m3
Trọng lượng khối gỗ là :
P = d.V = 6 000.0,015 = 90N
Thể tích phần chìm:
V’ = Sx = 0,03.0,4 = 0,012m3
Lực acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dn.V’ = 10 000.0,012 = 120N
Lực căng dây là :
F =FA – P = 120 – 90= 30N
b. Khối gỗ sẽ nổi lên vì FA > P(theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên)
Gọi x’ là chiều sâu độ chìm của vật
Gọi FA’ là lực acsimet sau khi vật nổi trên mặt nước
Khi nổi lên mặt nước, lúc này FA’ = P
ð 90 = dn.S.x’
ð 90 = 10 000.0,03.x’
ð x’ = 0,3m
h – x’ = 0, – 0,3 = 0,2m
vậy vật nổi lên 0,1m
a/ Có d1<d2
=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước
Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng
=>FA=P
FA=V.d1
FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)
=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:
FA= hc . Sđẩy . d2
=> 6 = hc . a^2 . 10000
6= hc . 0,1^2 . 10000
=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.
Vậy phần chìm,......
Đổi: S= 300cm2= 0,03m2
h= 40cm= 0,4m
Thể tích của khối gỗ là:
V= S*h= 0,03*0,4= 0,012(m3)
TRọng lượng của khối gỗ là:
P= d*V= 6000*0,012= 72(N)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ:
Fa= dnước*Vchìm= 10000*0,012= 120(N)
Lực căng của sợi dây:
T= Fa-P= 120-72= 48(N)
Bài 1
S = 300cm^2 = 0,03m3
h = 50cm = 0,5m
d = 6000N/m3
x = 40cm = 0,4m
dn = 10 000N/m3
a. Thể tích khối gỗ là:
V =Sh = 0,03.0,5 = 0,015m3
Trọng lượng khối gỗ là :
P = d.V = 6 000.0,015 = 90N
Thể tích phần chìm:
V’ = Sx = 0,03.0,4 = 0,012m3
Lực acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = dn.V’ = 10 000.0,012 = 120N
Lực căng dây là :
F =FA – P = 120 – 90= 30N
b. Khối gỗ sẽ nổi lên vì FA > P(theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên)
Gọi x’ là chiều sâu độ chìm của vật
Gọi FA’ là lực acsimet sau khi vật nổi trên mặt nước
Khi nổi lên mặt nước, lúc này FA’ = P
ð 90 = dn.S.x’
ð 90 = 10 000.0,03.x’
ð x’ = 0,3m
h – x’ = 0,5 – 0,3 = 0,2m
vậy vật nổi lên 0,2m
d-
dx