K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

CTHH: NaxHyPzOt

\(m_X=\left(16.4\right).\frac{100}{45,07}=142\left(g\right)\)

\(m_{Na}=142.32,39\%=46\left(g\right)\)

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

-Thành phần phần trăm của 2 nguyên tố H,P còn lại là: 100-(45,07+32,39)=22,54%

- m của 2 chất còn lại: 142.22,54%=32g

Ta có: 1.x+31.y=32

-Dễ thấy, hoặc lập bảng ta được x=1,y=1

CTHH: Na2HPO4

11 tháng 1 2017

na2hpo4

ta có khối lượng riêng của chất là 16 nhân 4 nhân 100 chia 45,07=142

vậy khối lương na= 46 có 2 nguyên tử na

m hidro + m phot pho=142- 16 nhân 4 - 23 nhân 2

= 32 =>hp thỏa mãn

12 tháng 4 2020

CTPT của X: NaxHyPzO4

\(M_x=\frac{\left(16.3\right)}{45,07}.100=142\)

\(x=\frac{142.32,39:100}{23}=2\)

\(M_x=23.2+y+31z+16.4=142\)

\(\Rightarrow y+31z=32\)

\(\Rightarrow y=z=1\)

Vậy CTPT X: Na2HPO4

27 tháng 12 2020

Chọn B (Na2SO4)

2 tháng 1 2021

cảm ơn nheundefined

30 tháng 10 2017

a)

-Đặt công thức: NaxSyOz

x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)

y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)

z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)

-CTHH: Na2SO4

30 tháng 10 2017

Câu b này mình giải cách khác câu a:

nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)

nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2

-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n

-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1

-CTHH: C6H5NO2

26 tháng 1

Gọi nguyên tố cuối cùng là X.

Đặt công thức phân tử là Nax.Mgy.Oz.Ht.Xu

Ta có x : y : z : t : u = (13,77/23) : (7,18/24) : (57,48/16) : (2,39/1) : (19,18/MX) = 2 : 1 : 12 : 8 : (64/MX)

Vì x, y, z, t, u là những số nguyên nên 64/MX phải là số nguyên.

Phân tích 64 ra thừa số nguyên tố ta có: 64 = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 nên MX có thể là:
2 với u = 32 (loại)
4 với u = 16 (loại)
8 với u = 8 (loại)
16 với u = 4 --> X là O --> (loại)
32 với u = 2 --> X là S.
64 với u = 1 --> X là Cu.

Vậy, khoáng vật có thể là

Na2MgO12H8S2: Na2SO4.MgSO4.4H2O

30 tháng 12 2016

gọi công thức tổng quát của Y là NaxSyOz

ta có : mNa:mS:mO=23:16:24

=>23x:32y:16z=23:16:24

=>x:y:z=23/23:16/32:24/16

=>x:y:z=1:0,5:1,5(chia cho 0,5)

=>x=2,y=1,z=3

=>CTPT là: Na2SO3

10 tháng 4 2022

\(n_S:n_H:n_O:n_N=\dfrac{24,24\%}{32}:\dfrac{6,06\%}{1}:\dfrac{48,48\%}{16}:\dfrac{21,22\%}{14}=1:8:4:2\)

CTHH của X là (SH8O4N2)n

\(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(mol\right)\)

=> \(n_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{\dfrac{50}{7}}{2n}=\dfrac{25}{7n}\left(mol\right)\)

=> \(m_{\left(SH_8O_4N_2\right)_n}=\dfrac{25}{7n}.132n=\dfrac{3300}{7}\left(g\right)\)

10 tháng 4 2022

a, CTHH là SxHyOzNt

\(\rightarrow32x:y:16z:14t=24,24:6,06:48,48:21,22\)

\(\rightarrow x:y:z:t=\dfrac{24,24}{32}:\dfrac{6,06}{1}:\dfrac{48,48}{16}:\dfrac{21,22}{14}\)

\(\rightarrow x:y:z:t=1:8:4:2\)

=> CTHH: SH8O4N2

Hay (NH4)2SO4

b, \(n_N=\dfrac{100}{14}=\dfrac{50}{7}\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{50}{7.8}=\dfrac{25}{28}\left(g\right)\\ \rightarrow m_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\dfrac{25}{28}.132=\dfrac{825}{7}\left(g\right)\)

31 tháng 10 2021

Câu 6: https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-10-cho-biet-cthh-hop-chat-cua-nguyen-to-x-voi-o-va-hop-chat-cua-nguyen-to-y-voi-h-nhu-sau-xo-h2ya-lap-cthh-cho-hop-chat-chua-2-nguyen-to-x-va-yb-xac-dinh-x-y-biet-hop-chat-xo-co-phan-tu.2690836028771

Câu 7:

CTHH sai:

ZnCl: ZnCl2

Ba2O: BaO

KSO4: K2SO4

Al3(PO4)2: AlPO4

TL
29 tháng 1 2022

Gửi bạn nhé !

undefined

 Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri

CTHH : NaxOy

%Na = 100 – 25 = 75%

%O = yMo / M × 100% =25%

=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1

% Na = xMNa / M × 100% = 75%

=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2

=> CTHH : Na2O

25 tháng 4 2017

   - Hợp chất A:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.

   Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.

   Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.

   - Hợp chất B:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.

   →Công thức hóa học của B là C O 2

   - Hợp chất C:

   Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.

   Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.

   →Công thức của phân tử C là: PbO.

   - Hợp chất D:

   Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.

   Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.

   → Công thức hóa học của D là F e 2 O 3

   - Hợp chất E:

   Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.

   Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.

   Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .