Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức của hợp chất A là N x O y .
Theo đề bài ta có:
Công thức hóa học của A là N 2 O 3 .
Phân tử khối của A là: 14.2 + 16.3 = 76đvC.
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
a) x=1
y=2
a=? (x,y là chỉ số; a,b là hóa trị)
b=I
áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.a=y.b
1.a=2.1
=>2.1:1
=>I
Vậy Ca có hóa trị I
b) Gọi công thức hóa học X là: KxNyOz
Ta có: x.NTKk/phần trăm của kali
x.NTKn/phần trăm của nitơ
x.NTKo/phần trăm của oxi
(tính từng cái rồi lm như sau: kqua=85/100)
(nhân chéo rồi lấy kq lớn hơn chia cho kq bé hơn nhé)
(/ là phân số nhé)
rồi viết cthh ra là đc nhé bạn
mk ko biết viết latex nên khó diễn đạt
Good luck:))
\(CTHH:R_2O_3\\ \Rightarrow\dfrac{m_R}{m_O}=\dfrac{M_R.2}{16.3}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{M_R}{24}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là \(Fe\) và \(CTHH:Fe_2O_3\)
Công thức hóa học của X có dạng: AO
%mO = \(\dfrac{16}{16+M_A}\).100% = 20%
=> MA = 64 g/mol, vậy A là đồng (Cu)
=> Công thức hóa học của X là CuO
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Gọi CTHH của hợp chất là NxOy
Ta có: \(14x\div16y=7\div20\)
\(\Leftrightarrow x\div y=\dfrac{7}{14}\div\dfrac{20}{16}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow x=2;y=5\)
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
Gọi hóa trị của nitơ là a
Ta có: \(2\times a=5\times2\)
\(\Leftrightarrow2a=10\)
\(\Leftrightarrow a=5\)
Vậy hóa trị của nitơ là V