K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

$R  + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

Theo PTHH : $n_{hh\ kim\ loại} = n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$

Suy ra : $n_X = 0,2(mol) ; n_Y = 0,1(mol) ; n_Z = 0,05(mol)$

Gọi nguyên tử khối của X,Y,Z lần lượt là 3A,5A,7A

Ta có : 

$0,2.3A + 0,1.5A + 0,05.7A = 11,6 \Rightarrow A = 8$

Suy ra : $X = 8.3 = 24(Magie) ; Y = 8.5 = 40(Canxi) ; Z = 8.7 = 56(Fe)$

3 tháng 2 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)

\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)

PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)

            \(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)

2 tháng 2 2023

ko

24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?

 

12 tháng 4 2022

 A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)

b) 

Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=>nX=0,3

nY=0,5

nZ=0,7

\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)

\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)

Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4

=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

nMg=0,3(mol)

=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)

=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)

 

14 tháng 3 2023

Vì tỷ lệ nguyên tử khối là 3:5:7.

⇒ Gọi nguyên tử khối của chúng lần lượt là: 3M, 5M và 7M.

Tỷ lệ số mol là 4:2:1

⇒ Gọi số mol của chúng lần lượt là: 4a, 2a và a (mol)

⇒ 3M.4a + 5M.2a + 7M.a = 11,6 ⇒ M.a = 0,4 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Gọi hh 3 KL chung là X.

⇒ nX = 4a + 2a + a = 7a (mol)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_X=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

⇒ 7a = 0,35 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ a = 0,05 (mol), M = 8

⇒ Nguyên tử khối của các KL lần lượt là: 24, 40 và 56 

Vậy: Các KL lần lượt là: Mg, Ca và Fe.

 

 

26 tháng 1 2022

a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)

b) 

Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)

Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)

=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)

 

23 tháng 5 2021

Bài 1.2: 

$2SO_2+O_2\rightarrow 2SO_3$

Không mất tính tổng quát giả sử ban đầu có 1 mol $SO_2$ và 1 mol $O_2$

Sau phản ứng bình chứa $1-a$ mol $SO_2$; $1-0,5a$ mol $O_2$ và a mol $SO_3$

Ta có: \(\dfrac{a.100\%}{1-a+1-0,5a+a}=35,5\%\Rightarrow a=0,6\)

Vậy hiệu suất là 60%

23 tháng 5 2021

Bài 1.1 Ta có: $n_{A}=0,01(mol);n_{B}=0,03(mol);n_{C}=0,02(mol)$

Ta có: $12A.0,01+A.0,03+3A.0,02=1,89\Rightarrow A=9$

Vậy A là Ag; B là Be; C là Al$

Từ đó tính được % theo số mol 

3 tháng 3 2018

Gọi 3 kim loại cần tìm là X,Y,Z

Đặt 3M là nguyên tử khối của X

=>5M là nguyên tử khối của Y

7M là nguyên tử khối của Z

Đặt 4x là số mol của X

=>2x là số mol của Y

x là số mol của Z

nH2=7,84/22,4=0,35(mol)

Nếu như 3 kim loại đứng trước H thì có thể p/ứ với HCl

n hỗn hợp=nH2

=>4x+2x+x=0,35(mol)

=>x=0,05(mol)

=>nX=0,05.4=0,2(mol)

nY=0,05.2=0,1(mol)

nZ=0,05(mol)

===>m hỗn hợp=0,2.3M+0,1.5M+0,05.7M=11,6

=>M=8

=>X=8.3=24(Mg)

Y=8.5=40(Ca)

Z=8.7=56(Fe)

3 tháng 3 2018

3 kim loại có hóa trị II đứng trước II là sao bạn?

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

7 tháng 7 2016

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt