K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

\(S=4mm^2=4\cdot10^{-8}m^2\)

a)Điện trở đường dây:

  \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{220}{4\cdot10^{-8}}=93,5\Omega\)

b)Công suất hao phí:

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5000^2\cdot93,5}{220^2}=\dfrac{531250}{11}\approx48295,45W\)

c)Gỉa sử 1 tháng có 30 ngày.

  Điện năng hao phí:

   \(A_{hp}=P_{hp}\cdot t=\dfrac{531250}{11}\cdot5\cdot30=7244318,182Wh\)

20 tháng 2 2022

sai rồi 

S = 4mm2 = 4.10-6m2 chứ

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:

Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.

b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:

Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:

Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.



11 tháng 5 2023

Ta có: \(P=200kW=200000W;P_{hp}=0,8kW=800W;U=100kV=100000V\)

Điện trở trên đường dây:

\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\Rightarrow R=\dfrac{P_{hp}}{\dfrac{P^2}{U^2}}=\dfrac{800}{\dfrac{200000^2}{100000^2}}=200\Omega\)

b) Ta có điện trở suất của dây dẫn bằng đồng là: \(\rho=1,7.10^{-8}\Omega m\)

\(l=120km=120000m\)

Tiết diện của dây dẫn:

\(S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.120000}{200}=0,0000102m^2\)

10 tháng 7 2019

a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A

c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:

Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.

(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)

13 tháng 2 2023

a) Điện trở của dây:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10.1000}{2.10^{-6}}=85\Omega\)

b) Công suất hao phí:

\(P_{hp}\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.85=85.10^6\left(W\right)\)

c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần) 

Tỉ số vòng dây là:

\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)

13 tháng 2 2023

a) Điện trở của dây:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.20.1000}{5.10^{-6}}=68\Omega\)

b) b) Công suất hao phí:

\(P_{hp}=\left(\dfrac{P}{U}\right)^2.R=\left(\dfrac{5.10^6}{5.10^3}\right)^2.68=68.10^6\left(W\right)\)

c) Để giảm hao phí 100 lần thì HĐT cần tăng \(k=\sqrt{100}=10\) (lần)

Tỉ số vòng dây là:

\(\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{1}{10}\)

18 tháng 2 2017

a)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = P/U = 4950/220 = 22,5 A

(U là hiệu điện thế ở khu dân cư)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện là:

UAB = U + ΔU = U + I.Rd = 220 + 22,5.0,4 = 229 (V)

(ΔU là phần hiệu điện thế bị hao hụt do dây truyền tải có điện trở Rd)

b) Lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng là:

A = P.t = 4,95kW.180h = 891 kW.h

Tiền điện phải trả trong một tháng là:

T = A.700 = 891.700 = 623700 đồng

c) Lượng điện năng hao phí trên đường dây tải trong một tháng là:

Ahp = Php.t = I2.Rd.t = (22,5)2.0,4.180h = 36450W.h = 36,45 kW.h

2 tháng 2 2023

Công suất hao phí trên đường dây:

\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=10\cdot\dfrac{50000^2}{220^2}\approx516529\)W

Ta có: tăng U lên n lần thì \(P_{hp}\) giảm \(n^2\) lần

Vậy \(P_{hp}\downarrow1000\) giảm thì \(U\uparrow10\sqrt{10}\) lần

\(P=200kW=200000W\)

\(P_{hp}=1,5kW=1500W\)

\(U=15kV=15000V\)

Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Điện trở dây dẫn là:

\(\Rightarrow R=U^2\dfrac{P_{hp}}{P^2}=15000^2\cdot\dfrac{1500}{200000^2}=8,4375\Omega\)

28 tháng 3 2022

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đường dây tải điện:

Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\Leftrightarrow U=\sqrt{\dfrac{R.P^2}{P_{hp}}}=\sqrt{\dfrac{5.200000^2}{500}}=20000\left(V\right)\)