Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
Bài giải
Diện tích hình thang ABCD là:
(18 + 24) x 15 : 2 = 315 (cm2)
a) Diện tích hình tam giác BDC là:
(24 x 15) : 2 = 180 (cm2)
b) Tỷ số phần trăm diện tích hình tam giác BDC và diện tích hình thang ABCD là:
180 : 315 = 0,57 = 57%
Đáp số: a)180 cm2
b)57 %
HT nha bạn
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
gọi diện tích tam giác là S , chiều cao là h, đáy là a
diện tích của hình tam giác đc tính theo công thức : S=a.h phần 2
tam thấy 2 lần diện tích tam giác bằng độ dài đáy nhân chiều cao
khi đó : độ dài đấy của tam giác đó sẽ bằng : 2 lần diện tích đáy chia cho chiều cao
độ dài đáy của hình tam giác là :
2 nhân 2240 phần 50 = 89,6 ( dm)
đáp số : 89,6 dm
DC = \(40:5:2=4cm\)
\(S_{ABC}=\dfrac{4+2+5}{2}=\dfrac{11}{2}\left(cm^2\right)\)
Kẻ CK\(\perp\)AB
Ta có: CK\(\perp\)AB
AD\(\perp\)AB
Do đó: CK//AD
Xét tứ giác ADCK có
AD//CK
AK//CD
Do đó: ADCK là hình bình hành
=>AD=CK
Xét ΔABC có CK là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)
Xét ΔADC có AD là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot DC\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB}{\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot DC}=\dfrac{CK\cdot AB}{CK\cdot DC}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)