Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chiều cao của tam giác đó là:
\(26\times2\div8=6,5\left(cm\right)\)
b) Nếu kéo dài cạnh đáy của tam giác \(ABC\)thêm \(3cm\)thì diện tích tăng thêm là:
\(6,5\times3\div2=9,75\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của tam giác là:
75,6 * 2 : 18 = 8,4 (m)
Diện tích của tam giác khi tăng thêm 10,92 m^2 là:
75,6 + 10,92 = 86,52 (m^2)
Cạnh đáy của tam giác khi diện tích tăng là:
86,52 * 2 : 8,4 = 20,6 (m)
Độ dài cạnh đáy được tăng lên là:
20,6 - 18 = 2,6 (m)
Vậy cần tăng cạnh đáy lên 2,6 m thì diện tích tam giác tăng thêm 10,92 m^2
Chiều cao hình tam giác là:
75,6 x 2 : 18 = 8,4(m)
Diện tích hình tam giác khi kéo dài độ dài đáy là:
75,6 + 10,92 = 86,52(m2)
Cần kéo dài cạnh đáy thêm là:
86,52 x 2 : 8,4 - 18 = 2,6(m)
Theo hình vẽ , diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có đáy là 5 m , diện tích là 50 m2 và chiều cao bằng chiều cao hình tam giác ban đầu.
Chiều cao hình tam giác là :
50 x 2 : 5 = 20 ( m )
Diện tích thửa đất hình tam giác khi chưa mở rộng là :
20 x 25 : 2 = 250 ( m2 )
Đáp số : 250 m2
Ta thấy chiều cao của hình ABD chính là chiều cao của hình ABC
=> chiều cao của hinh ABD = chiều cao của hình ABC = 37,5 . 2 : 5 = 15 (cm)
Đáy BC của hình tam giác ABC là: 150 . 2 : 15 = 20 (cm)
đúng rùi đó k nhaaaaaa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cầu xin đấy
Giảm đáy thì diện tích phải giảm chứ sao lại tăng em ơi?
Gọi H là đường cao kẻ từ H => S = AH . \(\frac{BC}{2}\)= 559 => AH = 2 . \(\frac{2.559}{43}\)= 26
Khi BC tăng 7 cm => S = AH . ( BC + 7 ) : 2 = 650 ( cm2 )
Vậy độ tăng diện tích là : S = 650 - 559 = 51 ( cm2 )
chiều cao là:
31,85 x 2 : 6,5 = 9,8 (cm)
diện tích hình tam giác là:
23 x 9,8 : 2 = 112,7 (cm2)
mình cũng = 112,7