K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

Như trên nhé. Với cả ko sử dụng khái niệm ribonu nhé. Chỉ có nucleotit thôi.

8 tháng 8 2017

Ta có H = N \(\rightarrow\) 2A + 3G = 2A + 2G \(\rightarrow\) G = X = 0

+ Số nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình phiên mã là 180 nu = số nu của mARN = 1/2 số nu của gen

\(\rightarrow\) số nu của gen là 180 x 2 = 360 nu

a. Số nu mỗi loại của gen là

G = X = 0

A = T = 360 : 2 = 180 nu

% số nu mỗi loại G = X = 0, A = T = 50%

b. Chiều dài của gen là (360 : 2) x 3.4 = 612 A0

Số phân tử mARN sinh ra là 1/10 x Ngen = 1/10 x 360 = 36 phân tử

c. + Mạch gốc là mạch 1 ta có:

A1 = 20% x A = 20% x 180 = 36 nu = rU

\(\rightarrow\) A2 = T1 = 180 - 36 = 144 nu = rA

G1 = 0 = rX, X1 = 0 = rG

+ Số nu tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình phiên mã để tổng hợp 36 phân tử mARN là:

rU = 36 x 36 = 1296 nu

rA = 144 x 36 = 5184 nu

rG = rX = 0

5 tháng 9 2016

1) Ta có T-G=10%

               T+G= 50%

=> T=A=30% G=X=20%

Theo đề A(gốc)=Ur=20%

=> Ar=30%*2-20%=40%

X(bx)=Xr=10%=> Gr=20%*2-10%=30%

5 tháng 9 2016

2) Theo đề T1=A2=40%

mà Xm+Um=30%=> Um < hoặc = 30%

=> mạch 2 ko thể là gốc=> mạch 1 là gốc

=> Am=T1=40% Gm=X1=30%

Gm-Um=10%=> Um=20%

=> Xm=10%

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

22 tháng 9 2021

Tổng số nu của gen

N = 5100 x 2 :3,4 = 3000 nu

1) m = 3000 x 300 = 900000 đvC

  A + G = 50%N = 50%. 3000 = 1500 

 A/G = 2/3 

=> A = T = 600; G = X = 900

2) Số nu 1 mạch của gen 

N / 2 = 1500

=> phân tử mARN có 1500 rNu

Số aa môi trường cung cấp : 1500/3 - 1 = 499 (aa)

18 tháng 8 2016

xét mạch gốc có X1=100%-15%-35%-30%=20%

suy ra N/2=300:20%=1500

A1=Um=1500.15%=225nu=15%Nm

G1=Xm=525nu=35%Nm

T1=Am=450nu=30%Nm

X1=Gm=300nu=20%Nm

gen có A=A1+T1=675

G=G1+X1=825

gen tái bản 2 lần thì số lk H bị phá vỡ là 

(2A+3G)(1+2)=11475

2.%Am=5/8=62,5%

%Xm=37,5%

mạch gốc của gen có %T1=62,5%N/2

%G1=37,5%N/2

cả gen có A=T=62,5%

G=X=37,5%

mARN có thể chứa tối đa 8 bộ 3 ,mã sao là AAA,AAX,AXA,XAA,AXX,XAX,XXA,XXX

25 tháng 10 2019

Đáp án D

Gen có: G = 20% và T = 720 → Vậy X = G = 20% và A = T = 720

G = 20% nên A = T = 30% → X = G = 480

→ Tổng số nu là 2400.

Mạch 1 có X1 = 276 và A1 = 21% số nu của mạch  A1 = 0,21 ×1200 = 252

Vậy mạch 2 có số nu loại A là A2 = 720 - 252 = 468

Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã

Do đó ta xét 1404 không chia hết cho 252 và 1404 chia 468 được 3

→ Mạch 2 là mạch mã gốc

Số lần phiên mã là 3 lần

13 tháng 2 2018

Đáp án B

Gen có: G = 20% và T = 720 → Vậy X = G = 20% và A = T = 720 nu

G = 20% nên A = T = 30% → X = G = 480 nu

→ Tổng số nu là 2.A + 2.G = 2400 nu

Mạch 1 có A1 = 39% số nu của mạch  A1 = 0,39 ×1200 = 468 nu

Ta có U trên mARN bắt cặp bổ sung với A trên mạch mã gốc trong phiên mã

Do đó ta xét 1872 :468 = 4

→ Mạch 1 là mạch mã gốc

Số lần phiên mã là 4 lần