Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án C
Số nucleotit trên gen: N = 1600 × 2 = 3200. Số nu mỗi mạch là 1600
Số nu từng loại: G = X = 30% × 3200 = 960
A = T = (3200 – 960x2) : 2 = 640
→ Số liên kết hidro: H = 2A+3G = 2x640 + 3x960 = 4160 → (5) đúng
Nếu gen nhân đôi 5 đợt, số nucleotit loại A cần cung cấp là: A × (25 – 1) = 640 × (25 – 1) = 19840
→ (6) sai
+ Mạch 1: T = 310; × = 20% × 1600 = 320
→A = 640 – 310 = 330
G = 960 – 320 = 640
→G/X = 640/320 = 2/1 → (1) sai
(A+X) / (T+G) = (330+320) / (310+640) = 13/19 → (2) đúng
+ Mạch 2: A2 = T1 = 310; T2 = A1 = 330
G2 = X1 = 320; X2 = G1 = 640
→ A/X = 310/640 = 31/64 → (3) sai
(A+T) / (G+X) = 2/3 → (4) đúng
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Phương pháp:
CT tính số liên kết hidro : H =2A +3G
Cách giải:
Gọi X là số nucleotit loại A trên mạch 1 : ta có A = A 1 + A 2 = A 1 + T - 1 = 2 x
G 1 = 2 x ; X 1 = 3 x (vì T 1 = A 1 = x ) → G = G 1 + G 2 = G 1 + X 1 = 5 x
Ta có H = 2 A + 3 G = 4 x + 15 x = 2128 → X = 112 → A = 224
→ A 1 = T - 1 = 112 = A 2 = T 2 ; G 1 = X 2 = 224 ; X 1 = G 2 = 336
A = T = 224 ; G = X = 560
I đúng
II sai, A 2 + X 2 T 2 + G 2 = 112 + 224 112 + 336 = 3 4
III sai, % A = % T = 224 224 × 2 + 560 × 2 = 1 7 ; % G = % X = 5 14
IV đúng, Mạch 1: A 1 G 1 + X 1 = 112 224 + 336 = 1 5
Chọn A
Đáp án D
Gọi x là tỷ lệ G, y là tỷ lệ loại nucleotit khác.
Nếu nucleotit này là A hoặc T ta có hệ phương trình x + y = 0 , 5 x × y = 0 , 16 → vô nghiệm → nucleotit đó là X.
Ta có x × y = 0 , 16 x = y ⇔ x = y = 0 , 4 ⇒ A = T = 360 G = X = 1440
Khi có một bazo xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sẽ phát sinh đột biến thay thế G-X -> A-T
Sau 4 lần nhân đôi, số phân tử ADN bị đột biến là 2 n - 1 -1 =7
Vậy số nucleotit trong các gen đột biến là:
A = T = (360 + 1) × 7 = 2527; G = X = (1440 - 1) × 7 = 10073