Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Để dung dịch X tồn tại thì Y là NO3- hoặc Cl-
Ta thấy có đáp án A thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích:
0,01.1 + 0,02.2 = 0,02.1 + 0,03.1
Đáp án D
Bảo toàn điện tích: ax = 0,01 + 0,02 x 2 - 0,02 = 0,03
Chỉ có D thõa mãn; vì OH- không tồn tại chung dung dịch với HCO3-
Ion X không thể là OH - , CO\(\frac{2^-}{3}\)do phản ứng với ion khác
=> B và C đều cùng ion -1 nên X sẽ là X-
Bảo toàn điện tích : nX= nA + 2nCa2+ - -nHCO3-
=>nX= 0,01 +0,02. 2 -0,02 = 0,03
=> Đáp án C
Đáp án D
Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại đáp án A và C.
Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n
0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03.
Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Đáp án A
TH1: Ion X có điện tích= -1 ⇒ nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03
⇒ chọn A hoặc D
Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Đáp án A.
TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)