K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

27 tháng 4 2016

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượngm1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu đểthanh cân bằng?          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựaO về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi như thế nào? Thêm hay bớt bao nhiêu?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng

m1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.

          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu để

thanh cân bằng?

          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựa

O về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi

 như thế nào? Thêm hay bớt bao nhiêu?

Bài 2: Người ta dùng một thanh AB có chiều dài 120cm, ở đầu A treo vật m1 = 6kg, ở đầu B người ta treo vật m2 có khối lượng 4kg.

          a/ Xác định vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.

          b/ Giữa nguyên vật m2 và tăng khối lượng m1  lên 2kg. Để thanh AB tiếp tục cận bằng, thì điểm tựa O phải dịch chuyển như thế nào? Với một đoạn bằng bao nhiêu?

2
20 tháng 2 2022

Bài 1.

a)\(OA=40cm\Rightarrow OB=160-40=120cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{120}{40}=3\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{3}=\dfrac{P_1}{3}=\dfrac{10m_1}{3}=\dfrac{10\cdot9}{3}=30N\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

b)Vật \(m_2\) giữ nguyên không đổi. \(\Rightarrow F_2=P_2=30N\)

\(OB'=60cm\Rightarrow OA'=160-60=100cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1'\cdot l_1'=F_2\cdot l_2'\)

\(\Rightarrow F_1'=\dfrac{F_2\cdot l_2'}{l_1'}=\dfrac{30\cdot60}{100}=18N\) \(\Rightarrow m_1'=1,8kg\)

Mà \(m_1=9kg\)

\(\Rightarrow\) Phải giảm vật đi một lượng là:

\(\Delta m=m_1-m_1'=9-1,8=7,2kg\) 

20 tháng 2 2022

Bài 2.

a)Áp dụng hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{10m_1}{10m_2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2OA=3OB\left(1\right)\)

Mà \(OA+OB=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=72cm\\OB=48cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm cách A và B lần lượt một đoạn là 72cm và 48cm.

b)Giữ nguyên vật 2 \(\Rightarrow F_2=P_2=10m_2=40N\)

Tăng khối lượng \(m_1\) lên 2kg thì \(F_1=P_1=10\cdot\left(2+6\right)=80N\)

Để thanh AB nằm cân bằng:

\(F_1\cdot OA'=F_2\cdot OB'\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OB'}{OA'}=\dfrac{80}{40}=2\)

\(\Rightarrow OB'=2OA'\left(1\right)\)

Mà \(OA'+OB'=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA'=40cm\\OB'=80cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm trên AB cách A và B lần lượt là 40cm và 80 cm.

16 tháng 1

\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)

ta có công thức:

\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)

16 tháng 1

chiều dài đòn bẩy AB là:

AB = OA + OB = 80 + 20 = 100 (cm)

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m. a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này. Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J. a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là...
Đọc tiếp

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m.

a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này.

Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J.

a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng biết lực cản trong quá trình chuyển động là 90N.

Bài 7: Đặt thanh AB dài 7dm lên 1 điểm tựa O. Biết khoảng cách từ O đến điểm A là 4dm. Tại đầu A người ta treo 1 vật có khối lượng mA = 6kg. Hỏi tại đầu B phải treo một vật có khối lượng mB là bao nhiêu để thanh AB được thăng bằng?

Bài 8: Một đòn bẩy AB được đặt trên điểm tựa O, sao cho OA có 4 khoảng chia, OB có 2 khoảng chia. Đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 1,5kg , thể tích 0,1 dm3 và được nhúng chìm vào trong nước. Hỏi đầu B phải treo vào một vật có khối lượng m2 là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng?

Bài 9: Cho hệ thống như hình vẽ 1(dưới phần bình luận). Biết P1 = 3000N, l2 = 2dm, l1 = 6dm. Tính P2 để hệ thống cân bằng?

Bài 10: Một máy kéo có công suất 40kW.

a. Con số đó cho biết điều gì?

b. Tính công của máy kéo sinh ra trong 4 giờ?

c. Tính lực kéo của máy, biết trong thời gian đó xe chuyển động đều và quãng đường xe đi được là 200km.

5
17 tháng 2 2020

bài 5

giải

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

\(A1=P.h=1000.1,2=1200\left(J\right)\)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A2=F.S=300.5=1500\left(J\right)\)

hiệu suất là

\(H=\frac{A1}{A2}.100\%=\frac{1200}{1500}.100\%=80\%\)

b)công ma sát là

\(Ams=A2-A1=1500-1200=300\left(J\right)\)

lực ma sát là

\(Fms=\frac{Ams}{l}=\frac{300}{5}=60\left(N\right)\)

lực cản tác dụng lên vật là

\(Fc=\frac{Ahp}{l}=\frac{60.5}{5}=60\left(N\right)\)

17 tháng 2 2020

6/ a) Công kéo vật trực tiếp là :

\(A_i=P.h\)

Ta có: \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=85\%\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{A_{tp}}=0,85\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{6000}=0,85\Rightarrow A_i=6000.0,85=5100J\) hay \(P.h=5100\)

Trọng lượng của vật là:

\(\Rightarrow P=\frac{A_i}{h}=\frac{5100}{2}=2550N\)

b) Công của lực cản là

\(A'=A_{tp}-A_i=6000-5100=900J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A'=F_{cản}.\text{ }l\Rightarrow l=\frac{A'}{F_{cản}}=\frac{900}{90}=10m\)

Khi hai vật treo ngoài không khí ta có cân bằng lực: 

\(P_1\cdot l_1=P_2\cdot l_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{l}{2}=\dfrac{80}{2}=40\left(cm\right)\)

Nhúng cả hai quả cầu ngập trong nước ta có:

\(\left(P_1-F_{A_1}\right)\cdot l_1'=\left(P_2-F_{A_2}\right)\cdot l_2'\) 

Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}l_1'=l_1+6x\left(cm\right)\\l_2'=l_2-6x\left(cm\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}F_{A_1}=V_1\cdot d_0=\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\\F_{A_2}=V_2\cdot d_0=\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\end{matrix}\right.\)

Khi đó: \(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\right)\left(l_1+6x\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\right)\left(l_2-6x\right)\)

\(\Rightarrow P_1\cdot l_1+P_1\cdot6x-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot l_1-\dfrac{P_1}{d_1}\cdot d_0\cdot6x=P_2\cdot l_2-P_2\cdot6x-\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot l_2+\dfrac{P_2}{d_2}\cdot d_0\cdot6x\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}P_1=P_2\\l_1=l_2=40cm=0,4m\end{matrix}\right.\) 

Khi đó: \(6x-\dfrac{d_0\cdot l_1}{d_1}-\dfrac{6x\cdot d_0}{d_1}=-6x-\dfrac{d_0\cdot l_2}{d_2}+\dfrac{6x\cdot d_0}{d_2}\)

\(\Rightarrow6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3\cdot10^4}-\dfrac{6x\cdot10^4}{3\cdot10^4}=-6x-\dfrac{10^4\cdot0,4}{3,9\cdot10^4}+\dfrac{6x\cdot10^4}{3,9\cdot10^4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{275}\left(m\right)\approx0,36\left(cm\right)\)

25 tháng 1

 giúp tui đi mn gấp lắm