Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
tan φ = Z L - Z C R ⇒ Z L - Z C = R tan φ ⇒ Z L = R tan φ + Z C
U L = I Z L = U Z L R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = U ( R tan φ + Z C ) R 2 + R 2 tan 2 φ = U R ( R sin φ + Z C cos φ )
U L = U R R 2 + Z C 2 cos ( φ - φ 0 ) = U L m a x cos ( φ - φ 0 ) với tan φ 0 = R Z C
Theo bài: U L = 0 , 5 U L m a x ; φ 0 = α ; φ = 0 , 5 α nên cos ( α - 0 , 5 α ) = 0 , 5 ⇒ α = 60 o
tan 60 o = R Z C = 3
Đáp án C
Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp: cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu tụ điện
Đáp án D
Độ lệch pha giữa dòng điện và cuộn dây khác π 2 nên cuộn dây có điện trở r
Vẽ giản đồ ta có M B = 120 , N A B ^ = π 6 , B M N ^ = π 3 ⇒ A B M ^ = B M N ^ − N A B ^ = π 6
⇒ Δ M A B c â n M ⇒ A M = M B = 120 ⇒ U R = 120 ⇒ I = U R R = 4 A
Đáp án D
L 1 thì U L m a x ⇒ u R C vuông pha với u
và
L 2 thì
Áp dụng định lí hàm số sin ta được:
Đáp án D
Ta có: U 2 = U R 2 + U L 2 ⇒ U L = U 2 − U R 2 = 200 2 − 100 2 = 100 3 V
Lại có tan φ = Z L − Z C R = U L − U C R → U C = 0 tan φ = U L U R = 3 ⇒ φ = π 3