Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Ở châu Nam cực mà đo được 23oC và 21oC thì chắc là máy đo sai
Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
Phải sử dụng khoáng sản 1 cách hợp lí vì:
- Khoáng sản không phải là vô tận
- Để hình thành phải mất hàng triệu năm
- Nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó
- Khoáng sản có vai trò rất lớn trong các ngành khai thác, chế biến, công nghiệp năng lượng , công nghiệp xây dựng
- Đóng góp phần không nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đâỷ các ngành công nghiệp khác phát triển.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản để đảm bảo sự tồn tai lâu dài, bền vững ,
- Giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, không khí,....
=> Sử dụng khoáng sản hợp lí là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước, không chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau
Không khí trên Trái đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ (lúc bức xạ Mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất lúc 13 giờ vì:
- 12 giờ, Mặt trời bức xạ vào không khí
- 1 tiếng sau (13 giờ) lượng nhiệt được mặt đất hấp thụ bức xạ lại vào không khí
Không khí chỉ nóng nhất khi đã hấp thụ được bức xạ của mặt đất mà mặt đất chỉ bức xạ khi đã hấp thụ năng lượng nhiệt của Mặt trời. Vậy, nhiệt độ của không khí nóng nhất lúc 13 giờ, chậm hơn so với mặt đất 1 giờ.
1.Chúng ta cần khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. Vì khoáng sản được tạo ra trong một khoảng thời gian rất dài nên rất quý hiếm.
Câu 1:
_ Các chuyển động của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay quanh trục.
+ Chuyển động quay quanh Mặt Trời.
_ Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+ Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất.
+ Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
_ Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 2:
_ Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
_ Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt Trái Đất.
Câu 3:
_ Núi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất. Có độ cao trên 500m so với mực nước biển.
|
Núi trẻ |
Núi già |
Thời gian |
Cách đây hàng chục triệu năm. |
Cách đây hàng trăm triệu năm. |
Hình thái |
_ Đỉnh: Nhọn, cao _ Sườn: Dốc _ Thung lũng: Sâu, hẹp |
_ Đỉnh: Tròn _ Sườn: Thoải _ Thung lũng: Rộng |
Câu 4:
_ Chênh lệch múi giờ giữa khu vực giờ gốc và nước ta là:
7-0=7( múi giờ)
_Vì nước ta nằm ở khu vực phía đông kinh tuyến gốc nên khi ở nước ta là 12h thì lúc đó ở khu vực giờ gốc là: 12-7=5( giờ)
Bản đồ các múi giờ trên Trái Đất
Công thức tính giờ: Tm = To + m
Trong đó:
- Tm: giờ múi
- To:giờ GMT
- m: số thứ tự của múi giờ
Thiết lập công thức tính múi giờ:
Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?
Bài làm
Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 ( làm tròn số theo quy tắc toán học là 7).
Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: (3600 - 1000) : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17.
Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7). Kinh tuyến 1150T thuộc múi giờ: (3600 - 1150) : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16
Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8
Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12.
Tương tư tính múi giờ các nước sau:
Nước | Kinh độ | Múi giờ |
Braxin | 450T | 21 |
VN | 1050Đ | 7 |
Anh | 00 | 0 |
Nga | 450Đ | 3 |
Mỹ | 1200T | 16 |
Ac hen ti na | 600T | 20 |
Nam Phi | 300Đ | 2 |
Dăm bi a | 150T | 23 |
Trung Quốc | 1200Đ | 8 |
Tính giờ:
- Giờ… ( giờ đã biết) “+”; “-” ( khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ)-> “+” khi tính về phía đông, “-” tính về phía tây.
- Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-” nếu nước đó ở bên trái nước ta.
Tóm lại:
- Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương( múi giờ)
- Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc
Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (12 + 7 = 19)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ (19 - 12 = 7)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + 3 = 15)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ (12 + 5 = 17)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + 8 = 20)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ (12 + 9 = 21)
* Tính ngày:
- Cùng bán cầu không đổi ngày.
- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 ( bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1 ngày và ngược lại).
Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm
Múi giờ | Đổi (giờ đêm) |
13 | -11 |
14 | -10 |
15 | -9 |
16 | -8 |
17 | -7 |
18 | -6 |
19 | -5 |
20 | -4 |
21 | -3 |
22 | -2 |
23 | -1 |
VD : Vào lúc 19h ngày 15.2.2006 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau:
Xeun:120oĐ; Matxcơva : 300Đ ; Pari : 200Đ; Lot Angiơ let : 1200T (Biết Hà Nội :1050Đ)
Bài làm:
- Hà Nội thuộc múi giờ :(105 : 15)=7
Xeun thuộc múi giờ : 120:15= 8
Khoảng cách chênh lệch giữa Xeun và HN là 8 – 7 = 1 .
- Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 12.5.2006
Giờ của Xeun 19 + 1 =20h ngày 12.5.2006 .
- Pari thuộc múi giờ 0 (=24h). Kc chênh lệch từ HN và Pari :7 – 0 =7.
Giờ của Pari 19 - 7 =12h ngày 15.2.2006
- Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = 2
Kc chênh lệch từ HN đến Matxcơva :7 – 2 = 5 .
Giờ của Matxcơva 19 - 5 =14h ngày 15.2.2006
- Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16
Kc chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – 7 = 9 .
Giờ của Lot Angiơ let 19 + 9 =28h – 24h = 4h ngày 16.2.2006
VD: Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h chiều ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh.
Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm sau:
Vị trí | Tokyo | New Deli | Xitni | Washington | LotAngiolet |
Kinh độ | 1350Đ | 750Đ | 1500Đ | 750Đ | 1200T |
Giờ | |||||
Ngày, tháng |
Bài làm
Hướng dẫn:
- Để biết giờ ở các địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London.
- Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h). Khoảng cách chênh lệch từ Tân Sơn Nhất và London:0 – 7 =-7h.
- Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6- 7 = -1h( 23h ngày 28/2).Lúc đó ở Anh đang là 23h ngày 28/2.
- Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/3/2006
- Khi biết giờ ở London thì ta sẽ tính được giờ tương ứng.
Ví dụ: Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là:
London cách Tokyo: 0+9=9 múi giờ.
- 11+9=20h ngày 1/3/2006.
- Tương tự ta tính giờ các địa điểm còn lại ta được bảng kết quả sau:
Vị trí | Tokyo | New Deli | Xitni | Washington | LotAngiolet |
Kinh độ | 1350Đ | 750Đ | 1500Đ | 750Đ | 1200T |
Giờ | 20h | 16h | 21h | 6h | 3h |
Ngày, tháng | 1/3/2006 | 1/3/2006 | 1/3/2006 | 1/3/2006 | 1/3/2006 |
-Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 là Cực Bắc
- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là Cực Nam
Ko bít đúng hay ko nha bạn!
lúc đó là 21h ngày 3/1/2015