Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta l=\alpha l_0\Delta t=11,5.10^{-6}.1800.\left(50-20\right)=0,612m\)
Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:
\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...
Độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Độ nở dài của dây dẫn:
\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)
Độ nở dài của dây tải điện: Dl = a l 0 Dt = 0,414 m = 41,4 cm.
Đáp án: A
Độ nở dài của dây tải điện:
Dl = al0Dto = 0,414 m = 41,4 cm.
B3: to = 20C
\(\Delta l=l_o\alpha\left(50-20\right)=0,0033m\)
=> phải để hở 1 khe lớn hơn hoặc = 0,0033m
B1: a, \(\Delta l=l_o\alpha\left(40-20\right)=0,00033m\)
b, \(l=\Delta l+l_o=1,50033m\)
B5: Ta co: \(V=V_o\left[1+3\alpha\left(t-t_o\right)\right]\)
=> \(\frac{m}{D}=\frac{m}{D_o}\left[1+3\alpha\left(500-0\right)\right]\)
=> D \(\approx6885,4\)
B2: \(l-l_o=l_o\alpha\left(t-0\right)\)
=> \(l_o\alpha\left(t-0\right)=0,0008\)
=> \(t\approx72,7^oC\)
Khi pit tông đứng yên (trước và sau khi di chuyển) nến áp suất của khí hai bên pti tông là như nhau.
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí trong mỗi phần xilanh :
- Phần khí bị nung nóng : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1} (1) $
- Phần khí bị làm lạnh : $\dfrac{p_0V_0}{T_0}=\dfrac{p_2V_2}{T_2} (2) $
Từ phương trình $(1),(2)$ và $p_1=p_2\Rightarrow \dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2} $
Gọi x là khoảng pit tông dịch chuyển ta có :$\dfrac{(l_0+x)S}{T_1}=\dfrac{(l_0-x)S}{T_2}\Rightarrow x=\dfrac{l_0(T_1-T_2)}{T_1+T_2} $
Thay số ta được $x=2cm$
t1 = 20o C, l1 = 1800 m
t2 = 50o C
α = 11,5.10-6 (k-1)
Δl = ?
Áp dụng công thức :
Δl = αl1Δt
Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m
Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)