Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì B tăng nên trong mạch sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng Ec, dòng điện cảm ứng do Ec sinh ra phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra ngược chiều với từ trường ngoài B →
Suất điện động cảm ứng Ec được biểu diễn như hình vẽ, có độ lớn:
Ta có suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây:
a) Cảm ứng từ giảm đều từ B đến 0:
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây về độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây dẫn :
|ec|= 1000.0,010.78,5. 10 - 4 = 78,5. 10 - 4 V
Khi nối tụ điện với hai đầu của ống dây dẫn, thì không có dòng điện chạy qua ống dây dẫn (i = 0), nên giữa hai cực tụ điện có hiệu điện thế u = ec. Do đó, năng lượng của tụ điện tính theo công thức :
Góc giữa B → và pháp tuyến n → là α = ( n → , B → ) = 0 ° .
ϕ = N . B . S . cos ( n → , B → ) = 1000 . B . 100 . 10 - 4 . 1 = 10 B .
e C = ∆ ϕ ∆ t = Δ Φ Δ t = | Φ 2 − Φ 1 | Δ t = 10.8.10 − 2 − 10.0 0 , 02 = 40 ( V ) .
I = e C R = 40 16 = 2 , 5 ( A ) .
Công suất toả nhiệt của ống dây: P = I 2 . R = 2 , 5 2 . 16 = 100 ( W ) .
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây về độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây dẫn :
|ec|= 1000.0,010.78,5. 10 - 4 = 78,5. 10 - 4 V
Các vòng của ống dây dẫn có độ dài tổng cộng l = N π d, nên ống dây dẫn này có điện trở :
Khi nối đoản mạch hai đầu của ống dây dẫn, thì dòng điên trong ống dây dẫn có cường độ i = ec/R
Do đó, công suất toả nhiệt trên ống dây dẫn tính theo công thức :
Thay số