Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δl0, sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.
+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 50 N/m.
→ Tần số góc của dao động
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới
+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t1 vật ở vị trí có li độ x = A 2 = 2 c m → sau khoảng thời gian Δt = t2 – t1 = 0,25T = 0,07 s vật đi vị trí có li độ x = 3 2 A
Đáp án A
Vận tôc của vật khi giữ lò xo :
Chu kì dao động của con lắc lò xo khi giữ là :
rad/s
Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng
Chọn chiều dương từ trên xuống gốc tọa độ ở VTCB tọa độ của vật tại thời điểm giữ lò xo :
Biên độ dao động :
Thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu kể từ khi giữ cố định lò xo là : .
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1 m / s
+ Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2k0 = 25 cm.
→ Tần số góc của dao động
+ Tại t1 = 0,11 s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4 c m
Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với x = − Δ l 0 ).
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1 m/s. + Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2 k 0 = 25 c m . → Tần số góc của dao động ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π rad/s → T = 0,4 s. + Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4 cm. + Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8 cm. |
|
+ Tại t 1 = 0 , 11 s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4 cm. Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng (tương ứng với x = − Δ l 0 ).
→ từ hình vẽ, t có t = t 1 + 2 T 3 = 0 , 11 + 2 3 .0 , 4 = 0 , 38 s.
Đáp án B
Ta xét 2 trường hợp:
+) Trước khi giữ điểm chính giữa: ω = k m = 12 , 5 0 , 1 = 5 5 r a d / s
Tại t 1 đi được một góc: ω = ω t 1 = 11 5 2 rad/s
Tại thời điểm này vật có vận tốc:
+) Sau khi giữ điểm chính giữa:
Chiều dài giảm một nửa nên độ cứng tăng gấp đôi k = 2.12,5 = 25 N/m
Ta có ω = k m = 25 0 , 1 = 5 10 r a d / s
∆ l = 0 , 1 . 10 25 = 0 , 04 m = 4 c m => Vị trí cân bằng của lò xo bị lệch lên 4 cm.
Xét với vị trí cân bằng mới O’ thì tại t 1 = 0,11 vật có li độ x = 4 - 2,675 = 1,325 cm
Và vận tốc v 1 = 84,29
Biên độ dao động của vật là:
=> Phương trình dao động của vật:
Tại t 2 = 0 , 21 s
Đáp án B
Hướng dẫn:
+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t = 0,11 s rơi tự do là v 0 = g t = 10.0 , 11 = 1 , 1 m / s
+ Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2 k 0 = 25 cm.
→ Tần số góc của dao động ω = k m = 25 0 , 1 = 5 π rad/s → T = 0,4 s.
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 25 = 4 c m
+ Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 2 = 4 2 + 110 5 π 2 = 8 cm.
+ Tại t 1 = 0 , 11 s vật đang ở vị trí có li độ x = − Δ l 0 = − A 2 = − 4 c m sau khoảng thời gian Δ t = t 2 – t 1 = 0 , 25 T = 0 , 1 s vật đến vị trí có li độ x = 3 2 A , tốc độ của vật khi đó v = 1 2 v m a x = 1 2 ω A = 1 2 .5 π .8 = 20 π cm/s
Chọn đáp án A
@ Lời giải:
Ban đầu lò xo giãn một đoạn Δ l 0 , sau khoảng thời gian thả rơi lò xo và vật → lò xo co về trạng thái không biến dạng. Khi ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, con lắc sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới.
+ Khi giữ cố định điểm chính giữa của lò xo, phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng k = 2 k 0 = 50 N / m .
→ Tần số góc của dao động ω = k m = 50 0 , 1 = 10 5 rad/s → T = 0,28 s.
→ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới Δ l = m g k = 0 , 1.10 50 = 2 cm.
+ Vận tốc của con lắc tại thời điểm t 1 là v 0 = g t 1 = 10.0 , 02 15 = 0 , 2 15 m/s.
→ Biên độ dao động của con lắc A = Δ l 2 + v 0 ω 2 = 2 2 + 20 15 10 5 2 = 4 cm.
+ Ta chú ý rằng tại thời điểm t 1 vật ở vị trí có li độ x = A 2 = 2 cm → sau khoảng thời gian Δ t = t 2 – t 1 = 0 , 25 T = 0 , 07 s vật đi vị trí có li độ x = 3 2 A → v = v m a x 2 = ω A 2 = 4.10 5 2 = 20 5 cm/s ≈ 44,7 cm/s.