Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc: m g = k ∆ l
Theo định nghĩa: ω = k m = g ∆ l 0 ⇒ ∆ l 0 = 2 ( c m )
Ta cũng có F d h = k ∆ l , mà theo bài F d h ≤ 1 , 5 nên ∆ l ≤ 3 c m ↔ ∆ l + x ≤ 3 c m → - 5 ≤ x ≤ 1 c m
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là t = 2 T 3 = 2 π 15 5 ( s )
Độ giãn của lò xo tại VTCB: \(\Delta l_0=\frac{9}{\omega^2}=2cm\)
Lực đàn hồi có độ lớn 1,5 N
\(F=k.\left(\Delta l\pm x\right)\Leftrightarrow1,5=50.\left(0,02\pm x\right)\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1cm\\x=-1cm\end{array}\right.\)
Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi qua hai vị trí mà lực đàn hồi F = 1,5 N là :
\(t=\frac{T}{12}+\frac{T}{12}=\frac{\pi}{30\sqrt{5}}=s\)
Đáp án C
Chọn C
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:
+ Lực đàn hồi tác dụng lên vật thỏa mãn:
|Fđh| > 1,5N khi |Δl| > 0,015m = 1,5cm hay -2,5 cm < x < 5cm.
+ Từ hình vẽ ta xác định được khoảng thời gian tương ứng là:
\(ptlđ:x=6cos\left(5\pi t\right)\Rightarrow\omega=5\pi\left(rad/s\right)\) ( Không quan trọng cái chỗ cộng bao nhiêu nha! Chỉ quan tâm đến trước chữ t)
Mặt khác: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\Rightarrow k=m\omega^2=1.\left(5\pi\right)^2=25\pi^2=250\left(N/m\right)\)
Đáp án D
Gọi ∆ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc mg = k . ∆ l
Theo định nghĩa
Ta cũng có F = k ∆ l , mà theo bài F ≤ 1 , 5 nên
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là