K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

Đáp án C

- Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng (vị trí chiều dài tự nhiên) thì lực đàn hồi bằng 0.

- Với con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo bị giãn 1 đoạn nhất định nên lực đàn hồi khác 0.

- Lực đàn hồi và lực phục hồi là hai loại lực khác nhau, lực đàn hồi luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng còn lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng của vật. Trong trường hợp con lắc lò xo nằm ngang dao động không có ma sát thì 2 lực này mới giống nhau.

- Lực hồi phục có biểu thức: F = -kx → khi vật ở vị trí cân bằng thì x = 0 nên lực hồi phục cũng bằng 0.

8 tháng 6 2015

Mình chẳng thấy đáp án nào đúng cả. Bạn xem lại xem có sai gì không nhé.

đáp án lại là A mình cũng không biết thế nào nữa :(

28 tháng 8 2017

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn x0. Hợp lực của trọng lực và lực đàn hồi tác dụng vào vật có độ lớn bằng trọng lực khi vật ở vị trí mà lò xo có độ dãn bằng 2       

Đáp án A

8 tháng 8 2017

ü Đáp án A

15 tháng 5 2019

Đáp án B

Độ lớn lực kéo về:

;

độ lớn lực đàn hồi: F’ = k(∆l + x). Coi chiều dương hướng xuống.

Khi  ;

Khi lò xo không biến dạng, vận tốc của vật bằng 0

→ x = -A = -∆l

29 tháng 8 2016

Năng lượng dao động: \(W=\dfrac{1}{2}kA^2=2.10^{-2}\) (1)

Lực đàn hồi cực đại: \(F_{dhmax}=k(\Delta \ell_0+A)=4\) (2)

Lực đàn hồi khi ở VTCB: \(F_{cb}=k.\Delta\ell_0=2\) (3)

Từ (2) và (3) suy ra: \(k.A=2\) (4)

Thế (4) vào (1) suy ra: \(A=2.10^{-2}m=2cm\)

30 tháng 12 2020

Nhớ biểu thức sau, rất hữu ích khi thi trắc nghiệm

\(W_d=n.W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{n+1}}\)

\(W_d=3W_t\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{3+1}}=\pm\dfrac{A}{2}\)

\(\Rightarrow F_{dh}=k.\Delta l=k.\dfrac{A}{2}=\dfrac{1}{2}kA\left(N\right)\)

\(F_{dh\left(max\right)}=kA\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_{dh}}{F_{dh\left(max\right)}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}kA}{kA}=\dfrac{1}{2}\)

24 tháng 11 2019

Chọn D

+ Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ => A = 10cm.

+ Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng Δt1 = T/4

+ Lực đàn hồi triệt tiêu khi vật qua vị trí lò xo không giãn:

Vậy chu kì dao động của con lắc là: 

29 tháng 7 2023

Lực đàn hồi: \(F_{đh}=k.\Delta l=50.\left(5+10\right).10^{-2}=7,5\left(N\right)\)

Lực kéo về: \(F_k=-F_{đh}=-7,5\left(N\right)\)

17 tháng 5 2017

+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng.

·        Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.

·        Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và 

Đáp án A