Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đơn vị d = 1 , 3 g / l = 1 , 3.10 − 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met: F a = d V g ⇒ a = F a m = d V g m = d V g D V = d g D
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là: g ' = g − a = g − d D g ⇒ Δ g = − d D g
Vậy Δ T T = − Δ g 2 g = d 2 D ⇒ Δ T = T . d 2 D = 1. 1 , 3.10 − 3 2.8 , 67 ≈ 7 , 5.10 − 5 s > 0
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Đáp án D.
Chu kì dao động của con lắc trong không khí:
Chu kì dao động của con lắc trong nước:
Vì lực đẩy Acsimet hướng lên nên:
Đáp án B
Chu kì dao động của con lắc:
Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lò xo trong điện trường:
Ta có:
Đáp án B
Công thức lực đẩy ác-si-mét :
Công thức gần đúng với x << 1
Vậy
Do đó :
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Đáp án A
Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đon vị: d = 1 , 3 g / 1 = 1 , 3 . 10 - 3 g / c m 3
Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met
Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là:
Vậy