Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k.
Đáp án A
Từ đồ thị ta thấy tần số khi xảy ra cộng hưởng ở gần giữa của tần số f 1 = 1 , 25 H z và f 2 = 1 , 3 H z
Khoảng rộng một ô trên trục tần số ứng với 0,05Hz
Vậy tần số khi có cộng hưởng là: f 0 ≈ f 1 + 0 , 05 2 = 1 , 275 H z
Mặc khác khi xảy ra cộng hưởng ta có: f = f 0 = 1 2 π k m = f 0 ⇒ k = 13 , 86 N / m
Đáp án D
Biên độ dao động của con lắc cực đại khi xảy ra cộng hưởng f = 1 2 π k m = 10 π H z
Đáp án B
+ Tần số góc riêng của hệ :
+ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi : ω = ω 0 = 10 rad/s => khi tang dần tần số góc ω của ngoại lực cưỡng bức từ 5 rad/s đến 20 rad/s thì tại ω = ω 0 = 10 rad/s hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động của viên bi lớn nhất
=> Biên độ của viên bi tang lên cực đại rồi giảm khi thay đổi ω
Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10 r a d / s rad/s
Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.
Đáp án B
Đáp án D
Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có ω f = ω 0 = k m ⇒ k ω f 2 = 10 10 2 = 0 , 1 k g = 100 g
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).