Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đápán B.
Lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu nên
m g 3 − 2 cos α 0 = 4 m g cos α 0 ⇒ cos α 0 = 1 2 ⇒ α 0 = π 3
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản.
Tại thời điểm động năng bằng thế năng thì W ñ = W 2
⇒ 1 2 m v 2 = 1 2 . m g l 1 − cos α 0 ⇒ v = 2 m / s
Đáp án B
Lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu nên
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản W d = W 2 .
Tại thời điểm động năng bằng thế năng thì
Với con lắc đơn, ta có hệ số hồi phục \(k=\frac{mg}{l}\)
Lực hồi phục: \(F_{hp}=-kx\)
Với x là li độ dài, \(x=\alpha l\)
Suy ra: \(F_{hp}=-\frac{mg}{l}.\alpha l=-mg\alpha\) \(\Rightarrow F_{hpmax}=mg\alpha_0\) \(\Rightarrow\alpha_0=\frac{F_{hpmax}}{mg}=\frac{0,1}{0,1.10}=0,1rad\)(1)
Lực căng dây: \(\tau=mg\left(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0\right)=mg\left(3\left(1-2\sin^2\frac{\alpha}{2}\right)-2\left(1-2\sin^2\frac{\alpha_0}{2}\right)\right)=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\alpha^2\right)\)(do góc \(\alpha\) rất nhỏ nên ta lấy gần đúng)
Tại vị trí \(W_t=\frac{1}{2}W_đ\Leftrightarrow W=3W_t\Leftrightarrow\alpha_0^2=3\alpha^2\Leftrightarrow\alpha=\frac{\alpha_0}{\sqrt{3}}\)
Như vậy, lực căng dây tại vị trí này là: \(\tau=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\alpha^2\right)=mg\left(1+\alpha_0^2-\frac{3}{2}\frac{\alpha_0^2}{3}\right)=mg\left(1+\frac{\alpha_0^2}{2}\right)\)
Thay từ (1) vào ta đc: \(\tau=0,1.10\left(1+\frac{0,1^2}{2}\right)=1,005N\)
+ Ta có: F k m a x = m g a 0 = 0 , 05 → a 0 = 0 , 1 r a d
+ W t = 1 2 W d ® W = 3 W t = 3 m g l ( 1 - cos a )
+ Áp dụng bảo toàn cơ năng ta được: 3 m g l ( 1 - cos a ) = m g l ( 1 - cos a 0 )
® cos α = 2 + c os α 0 3
+ T = m g ( 3 cos a - 2 cos a 0 ) = 0 , 5025 N
Đáp án B
- Lực căng của dây treo có giá trị cực đại gấp 4 lần giá trị cực tiểu nên:
- Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, bỏ qua lực cản. Tại thời điểm động năng bằng thế năng thì: