Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Con cua
2. Ko biết
3. Cá heo
4. Ko biết
5. Con bói cá
6. Chơi cờ
7. Bị ướt
8. Chịu
Tác dụng đầu tiên của câu thơ này là nhấn mạnh tình yêu và lòng trung thành của các sinh vật đối với môi trường sống của chúng. Con ong làm mật yêu hoa, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với hoa. Con cá bơi yêu nước, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với nước. Điều này nhấn mạnh rằng mỗi sinh vật đều có một vai trò quan trọng trong môi trường sống của chúng và chúng yêu thương và chăm sóc cho nơi chúng sinh sống.
Tác dụng thứ hai của câu thơ này là khuyến khích con người hãy học tập từ các sinh vật này và có tình yêu và lòng trung thành đối với môi trường tự nhiên. Con chim ca yêu trời, điều này cho thấy tình yêu và sự phụ thuộc của chúng đối với bầu trời và không gian tự nhiên. Câu thơ này khuyến khích con người hãy trân trọng và yêu quý môi trường tự nhiên, như con chim ca yêu trời, và hãy chăm sóc và bảo vệ nó.
BPTT:
- Điệp ngữ và nhân hóa "yêu"
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật thiên nhiên như con ong, con cá, con chim trở nên sinh động có hồn hơn, gần gũi với người đọc hơn qua cảm xúc của con người. Đồng thời nhấn mạnh nên cảm xúc "yêu" của bài thơ từ đó thể hiện nên tính gợi hình và tính gợi cảm xúc thiên nhiên đơn giản mà nồng đậm.
- Liệt kê.
Tác dụng: trình bày ngắn gọn, xúc tích những hình ảnh con vật mà tác giả muốn diễn đạt đồng thời câu thơ thêm chặt chẽ, có sự liên kết với nhau về hình thức từ đó hấp dẫn đọc giả hơn.
Tham khảo!
1
Từ láy: ríu rít, chập chờn
2
-Biện pháp tu từ:
+Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy
+Nhân hóa:
(*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy
(*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ
-Tác dụng:
+Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn
+Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại
+Gợi hình gợi tả
3,
Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.
Câu a, b là câu đặc biệt. Câu c là câu rút gọn.
Câu a. Thông báo về thời điểm tồn tại của sự vật hiện tượng.
Câu b. "Cá heo!" là câu văn thuật lại lời thốt lên thể hiện thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng của nhân vật.
Câu c. Là câu rút gọn. Câu đầy đủ vốn là:
Hai chân Nhẫn quàng lên cổ. (Hai chân Nhẫn) quàng lên cổ quê cả đói, quên cả rét. ...