Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ cao nước và rượu là \(h_1;h_2\)
\(\Rightarrow h_1+h_2=H=36cm\left(1\right)\)
Nước và rượu có cùng khối lượng \(\Rightarrow m_1=m_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow D_1\cdot S\cdot h_1=D_2\cdot S\cdot h_2\)
\(\Rightarrow1\cdot h_1=0,8\cdot h_2\Rightarrow h_1-0,8h_2=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=16cm\\h_2=20cm\end{matrix}\right.\)
Áp suất nước tác dụng lên bình:
\(p_1=d_1\cdot h_1=10D_1\cdot h_1=10\cdot1\cdot16=160Pa\)
Áp suất rượu tác dụng lên bình:
\(p_2=d_2\cdot h_2=10D_2\cdot h_2=10\cdot0,8\cdot20=160Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=160+160=320N\)
Chọn A nhưng bỏ 1 chữ số 0 đi.
bài này khó, mk sẽ chuyển đầu bài sang hóa r làm, bn tham khảo bên đó nhé
Gọi chiều cao của cột nước là h1
Gọi chiều cao của cột thuỷ ngân là h2
Ta có h1+h2=40
=>h1=44 trừ h2
=>h1=44 trừ 4=40(cm)=0.4m
=>p1=h1.dnc=0.4x10000=4000(Pa)
=>p2=0.04x136000=5440(Pa)
=> tổng áp suất tác dụng p=p1+p2=4000+5440=9440(Pa)
Gọi độ cao của cột nước và thủy ngân trong cốc lần lượt là h1h1 và h2h2 (m)
Ta có: h1+h2=120h1+h2=120. (1)
Gọi tiết diện đáy cốc là S(cm2)S(cm2)
Khối lượng nước có trong cốc:
m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)m1=D1.S.h1=1.S.h1(g)
Khối lượng thuỷ ngân có trong cốc là:
m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)m2=D2.S.h2=13,6.S.h2(g)
Vì khối lượng hai chất trong cốc bằng nhau nên ta có:
S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2S.h1=13,6S.h2→h1=13,6h2 (2)
Thay (2) vào (1) ta được:
13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)13,6h2+h2=120→h2=60073(cm)
Từ đó suy ra$
h1=13,6.6007=816073(cm)h1=13,6.6007=816073(cm)
Trọng lượng của nước và thủy ngân tác dụng lên đáy cốc:
p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)p=d1.h1+d2.h2=10000.816073+136000.60073≈2235616,44(N/m2)
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
Gọi độ cao của nước,thủy ngân và dầu lần lượt là \(h_1;h_2;h_3.\)
Theo bài ta có: \(h_1+h_2+h_3=20cm\)
Mà \(h_2=5cm\)\(\Rightarrow h_1+h_3=20-5=15cm\) (1)
Khối lượng nước trong cốc:
\(m_1=D_1\cdot S\cdot h_1=1\cdot S\cdot h_1\left(g\right)\)
Khối lượng dầu trong nước:
\(m_3=D_3\cdot S\cdot h_3=0,8\cdot S\cdot h_3\left(g\right)\)
Mà khối lượng nước và dầu bằng nhau\(\Rightarrow m_1=m_3\)
\(\Rightarrow S\cdot h_1=0,8S\cdot h_3\)
Thay vào (1) ta đc: \(0,8h_3+5+h_3=20\Rightarrow h_3=\dfrac{65}{6}cm\approx10,83cm\)
\(h_1=15-\dfrac{65}{6}=\dfrac{25}{6}cm\)
Áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy:
\(p=d_1h_1+d_2h_2+d_3h_3=1\cdot\dfrac{25}{6}+13,6\cdot5+0,8\cdot\dfrac{65}{6}=80,83\)g/cm2
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2
=>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94
=>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là
p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là
p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình
p=p1+p2=87,58+87,56=175,14
Khối lượng riêng của nước: D1= 1g/cm3 = 1.1000= 1000 (kg/m3 )
TLR của nước: d1 = 10 D1 = 10.1000 = 10000 (N/m3)
Khối lượng riêng của thuỷ ngân : D2= 13,6g/cm3 = 13,6.1000= 13600 (kg/m3 )
TLR của nước: d2 = 10 D2 = 10.13600 = 136000 (N/m3)
Độ cao của cột nước : h1 = H - h2 = 44 - 4 = 40 (cm)
Áp suất của cột nước: p1 = d1h1 = 10000.40. 10-2 = 4000 (Pa)
Âp suất của cột thuỷ ngân: p2 = d2 h2 = 136000.4. 10-2 = 5440 (Pa)
Áp suất của nước và thuỷ ngân tác dụng lên đáy cốc:
p = p1 + p2 = 4000 + 5440 = 9440 (Pa)
ta có:
do thủy ngân và nước có cùng khói lượng nên:
m1=m2
\(\Rightarrow P_1=P_2\)
\(\Leftrightarrow d_1V_1=d_2V_2\)
\(\Leftrightarrow1000V_1=13600V_2\)
\(\Leftrightarrow1000S_1h_1=13600S_2h_2\)
mà S1=S2
\(\Rightarrow h_1=13,6h_2\)
mà h1+h2=0,2m
\(\Rightarrow h_2=\frac{1}{73}m\)\(\Rightarrow p_2=d_2h_2=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow h_1=\frac{68}{365}m\)\(\Rightarrow p_1=d_1h_1=\frac{13600}{73}Pa\)
\(\Rightarrow p=p_1+p_2=\frac{27200}{73}\approx372,6Pa\)
1/73 là gì