K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Hòa tan rắn vào HCI.Có mỗi Fe tan

\(Fe+2HCI\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Lọc rắn có chứa Cu và Au

Còn mỗi dung dịch còn lại chưa NaOH dư

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow Fe_2O_3+2H_2O\)

Cho \(H_2\)khử rắn được \(Fe\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow3H_2O\)

Rắn có chứa Cu và Au cho tác dụng với HNO3 đặc dư, Au không tan lọc ra.

\(Cu+4HNO_3\)đặc\(\rightarrow Cu\left(NO_3\right)+2NO+2H_2O\)

Cho \(NaOH\)dư tác dụng với dung dịch thu được

\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaNO_3\)

Lọc kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi, sau đó dùng \(H_2\) khử rắn thu được \(\rightarrow Cu\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

14 tháng 10 2020

H onl luôn nên chốt sớm nhá ;-; 

1) 

*Sơ đồ tách :

Al Fe Cu dd NaOH dd NaAlO2 NaOH dư + CO2 Al(OH)3 t o Al2O3 đpnc criolit Al rắn Fe Cu H2SO4 đ,nguội rắn ( Fe ) dd CuSO4 H2SO4 (dư) +NaOH Cu(OH)2 t o CuO Cu +CO

- Cho dd NaOH dư vào hỗn hợp :

\(Al+NaOH+H_2O-->NaAlO_2+H_2\)

- Tách phần rắn gồm ( Fe , Cu ) còn phần dd là ( NaAlO2 và NaOH dư )

- Dẫn khí CO2 dư vào dd

\(NaOH+CO_2-->Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaAlO_2+CO_2+H_2O-->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

- Lọc lấy phần không tan đem nung , sau đó đpnc

\(2Al\left(OH\right)_3-t^o->Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3-đpnc->4Al+3O_2\)

- Cho dd đặc , nguội vào hỗn hợp rắn ( Fe , Cu )

\(Cu+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2\)

- Lọc lấy phần không tan ta được Fe , còn lại là dd MgSO4 , H2SO4 dư

- Cho dd NaOH dư vào phần dd MgSO4 , H2SO

\(NaOH+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2O\)

\(NaOH+CuSO_4-->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

- Đem nung phần kết tủa , sau đó dẫn CO2 dư vào :

\(Cu\left(OH\right)_2-t^o->CuO+H_2O\)

\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)

29 tháng 7 2017

Giả sử dd axit phản ứng hết 
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol 
--> VH2 = 5.6l > 4.368l 
--> axit còn dư, KL hết 
Gọi nAl = a, nMg = b 
--> 27a+24b = 3.87 
1.5a + b = 0.195 
--> a = 0.09, b= 0.06 
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11 
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V 
H+ + OH- --> H2O 
0.11 0.11 
nAl3+ = nAl = 0.09 
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3 
0.09 0.27 0.09 
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O 
0.09 0.09 
--> 0.03V = 0.47 
--> V = 15.67l

chịu thôi

5 tháng 9 2018

Gọi hỗn hợp là X

nH2=0,2 mol =>mH2=0,4g

X+2HCl -> XCl2+H2

nXCl2=0,2 mol

Mà cô cạn là sao nhỉ

5 tháng 9 2018

cô cạn là lm bay hơi dung dịch,mà Phạm Tuyên ơi,bài này là dạng j?

Câu 4. (2,5đ)         Cho 17,7 gam hỗn hợp bột gồm kim loại sắt và kẽm vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 19,2 gam . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .Câu 5. (1,0đ)         Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I  trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của A trong...
Đọc tiếp

Câu 4. (2,5đ)

         Cho 17,7 gam hỗn hợp bột gồm kim loại sắt và kẽm vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 19,2 gam . Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .

Câu 5. (1,0đ)

         Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I  trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết vị trí của A trong bảng hệ thống  tuần hoàn và tính chất cơ bản của A ?

Câu 6. (2,0đ)

        Cho bột Al tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng giải phóng ra khí B không màu, không mùi. Cho 1 dòng khí CO2 đi qua dung dịch thấy kết tủa trắng xuất hiện. Thêm dung dịch HCl vào khuấy đều lại thấy kết tủa đó tan hết. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.

3
17 tháng 3 2020

câu 4 :

Gọi số mol Fe và Zn lần lượt là a,b

\(\Rightarrow56a+65b=17,7\)

PTHH : Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

             a                                      a

             Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu

             b                                        b

\(\Rightarrow n_{Cu}=a+b\)

 sau phản ứng thu được chất rắn chính là Cu có khối lượng 19,2g

\(\Rightarrow\)64 ( a + b ) = 19,2 \(\Rightarrow a+b=0,3\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}56a+65b=17,7\\a+b=0,3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{11,2}{17,7}.100\approx63,28\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}\approx36,72\%\)

17 tháng 3 2020

câu 5 :

A là Na 

tính chất cơ bản : Na là kim loại mạnh

+ T/d vs phi kim : 4Na + O2 -> 2Na2O

2Na + Cl2 -> 2NaCl

+ T/d với dd axit : 2Na + H2SO4 -> Na2SO4 + H2

+ t/d với Nước : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

+ t/d với dd muối ( Na sẽ t/d với nước trc ) : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2NaOH + CuSO4 -> Na2SO4 + Cu(OH)2

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Study well 

24 tháng 8 2019

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3