Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:
V = 4.2.0,5 = 4 m3
Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan.
Khi đó: P = FA = d.V = 10000.4 = 40000N
Giải
Vsà lan = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3
FA = d . V = 10000 . 4 = 40000 N
Ta có P = FA vì sà lan luôn nổi trên nc ==> P = 40000 N
Lực đẩy Ác – si – mét lớn nhất tác dụng lên sà lan là:
FA = V.dn = 10.4.2.10000 = 800000 N
Trọng lượng tổng cộng của sà lan và kiện hàng là:
P = 10.(m0 + 2.mh) = 10.(50000 + 2.20000) = 900000 N
Vì P > FA nên không thể đặt hai kiện hàng lên xà lan được.
Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan: F A = d.V = 10000.4 = 40000 N
Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là: F A = P = 40000 N
⇒ Đáp án A
Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan: F A = d.V = 10000.4 = 40000 N
Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là: F A = P = 40000 N
⇒ Đáp án A
Xà lan có dạng hình hộp chữ nhật.
Thể tích phần xà lan ngập trong nước:
\(V_{chìm}=S\cdot h=7\cdot6,5\cdot0,4=18,2m^3\)
Trọng lượng xà lan chính là lực đẩy Ácsimet:
\(P=F_A=V_{chìm}\cdot d=18,2\cdot10000=182000N\)
Đổi: \(60cm=0,6m\)
Thể tích xà lan: \(V=6.3.0,6=10,8\left(m^3\right)\)
\(P=F_A=d.V=10000.10,8=108000\left(N\right)\)
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{108000}{10}=10800\left(kg\right)\)
Tóm tắt :
\(a=4m\)
\(b=2m\)
\(h=0,5m\)
\(d_n=10000N\)/m3
\(P=?N\)
GIẢI :
Thể tích của chiếc sà lan là:
\(V=a.b.h=4.2.0,5=4\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=d_n.V=10000.4=40000\left(N\right)\)
Mà bài ra : Sà lan ngập 0,5m thì tức bằng \(\dfrac{1}{2}\) thể tích nước
=> \(F_A=P=40000N\)
Tóm tắt:
\(a=4m\\ b=2m\\ h'=0,5m\\ d=10000N/m^3\\ \overline{P=?}\)
Giải:
Thể tích phần sà lan chìm trong nước là:
\(V=a.b.h'=4.2.0,5=4\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà làn là:
\(F_A=d.V=10000.4=40000\left(N\right)\)
Vì sà lan nổi trên mặt nước và đứng yên (không chìm xuống hay nổi lên nữa) nên sà lan chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau là trọng lực và lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng của sà lan đúng bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà lan và bằng:
\(P=F_A=40000\left(N\right)\)
Vậy trọng lượng của sà lan là: 40000N