K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Phần thể tích sà lan ngập trong nước là:

V = 4.2.0,5 = 4 m3

Trọng lượng của sà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên sà lan.

Khi đó: P = FA = d.V = 10000.4 = 40000N

24 tháng 12 2016

Giải

Vsà lan = 4 . 2 . 0,5 = 4 m3

FA = d . V = 10000 . 4 = 40000 N

Ta có P = FA vì sà lan luôn nổi trên nc ==> P = 40000 N

25 tháng 12 2016

Cảm ơn nhiều

Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ? Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên...
Đọc tiếp

Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ?

Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm. Nếu đổ dầu có trọng lượng riêng 6000N/m3 thêm vào sao cho vật ngập hoàn toàn . Thể tích vật chìm trong dầu là ...

Câu 3/. 1 chiếc sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12m,rộng là 3,6m . Khi đậu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . Sà lan có khối lượng là ....

Câu 4/. 1 vật đặc dạng hình hộp chữ nhật , có khối lượng 76kg sinh ra 1 áp suất 3800N/m2 lên mặt bàn nằm ngang . Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 50cm . Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là...

Nhanh nhanh giúp mình vs ạ , hết tối nay nha , cảm mơn nhìu ạ yeu

13
22 tháng 12 2016

Tóm tắt:

Vbình=500cm3

Vnước=400cm3

Vtràn=100cm3

dnước = 10000 N/m3

FA= ? N

Giải:

Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:

Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:

FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)

22 tháng 12 2016

Câu 2:

Giải:

Đổi: 10cm = 0,1m

Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:

V = (0,1)3 = 0,001 (m3)

 

24 tháng 5 2017

Lực đẩy Ác – si – mét lớn nhất tác dụng lên sà lan là:

FA = V.dn = 10.4.2.10000 = 800000 N

Trọng lượng tổng cộng của sà lan và kiện hàng là:

P = 10.(m0 + 2.mh) = 10.(50000 + 2.20000) = 900000 N

Vì P > FA nên không thể đặt hai kiện hàng lên xà lan được.

30 tháng 12 2017

Câu 1:

a) Mình sẽ coi là thả nằm nha, tại đề ko cho bik là thả như thế nào

Thể tích sà lan hình hộp chữ nhật:

V = 20.5.4 = 400 (m3)

Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:

FA = P

10.Dn.Vch = 10.m

Dn.(V - Vn) = m

Dn.(400 - 20.5.2,5) = m

1000.150 = m

m = 150 000 (kg) = 150 (tấn)

b)

Vì vật vẫn ở trạng thái lơ lửng nên:

FA' = P'

10.Dn.Vc' = 10. (m + m2)

Dn.Vc' = 150 000 + 50 000

1000 . 20. 5. h' = 200 000

h' = 2 (m)

Câu 2:

a) Thể tích của quả cầu sắt:

V = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{156}{7,8}=20\left(cm^3\right)\)= 0,00002 (m3)

b)

m = 156g \(\Rightarrow\) P = 1,56 (N)

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật:

FA = dn.V = 10000.0,00002 = 0,2 (N)

Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước:

P' = P - FA = 1,56 - 0,2 = 1,36 (N)

15 tháng 4 2022

Xà lan có dạng hình hộp chữ nhật.

Thể tích phần xà lan ngập trong nước:

\(V_{chìm}=S\cdot h=7\cdot6,5\cdot0,4=18,2m^3\)

Trọng lượng xà lan chính là lực đẩy Ácsimet:

\(P=F_A=V_{chìm}\cdot d=18,2\cdot10000=182000N\)

16 tháng 11 2017

Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan:  F A = d.V = 10000.4 = 40000 N

Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là:  F A = P = 40000 N

⇒ Đáp án A

13 tháng 3 2017

Thể tích xà lan chìm trong nước: V = 4.2.0,5 = 4 m3

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên xà lan:  F A = d.V = 10000.4 = 40000 N

Do thuyền lơ lửng trong chất lỏng nên trọng lượng của xà lan là:  F A = P = 40000 N

⇒ Đáp án A