Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Dễ thấy 62 + 82 = 102
=> Góc giữa lực 6N và 8N là 90o.
Vì vật đứng yên nên hợp lực của F1 và F2 bằng F
\(\Rightarrow F^2=F_1^2+F_2^2+2F_1.F_2.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow100=36+64+2.6.8.\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\cos\left(\widehat{F_1;F_2}\right)=\frac{2}{3}\Rightarrow\widehat{F_1;F_2}=...\)
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 8 và 12 N cân bằng với lực thứ ba là 10 N.
Þ Hợp lực của hai lực 8 N và 12 N có độ lớn là 10 N
ĐA;D
Chọn đáp án B
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N.
=> Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
cos=\(\dfrac{F^2-F_1^2-F_2^2}{2F_1F_2}\)
=\(\dfrac{10^2-6^2-8^2}{2.8.6}\)
= 0
=> \(90^0\)
90
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ HÀM COS