Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Biên độ A = 8/2 = 4 cm.
Vật chuyển động nhanh dần khi vật chuyển động từ biên về cân bằng.
Mặt khác ta lại có khi đó vật chuyển động qua vị trí cách O 2 cm và đi theo chiều dương
→ Vật đi qua vị trí có li độ x = -4 theo chiều dương ( góc phần tư thứ 3)
Dùng đường tròn lượng giác → φ = - 2π/3 (rad).
a/w=2pi/T
L=2A suy ra x=5cos(pi.t+pi/3); v=-5pi sin (pi.t+pi/3); a=-5pi2 cos(pi.t+pi/3)
b/x=-5 đến x=5 là t=T/2=1s ;x=0 đến x=5 là t=T/4=0,5s
C/thế t=3s vào pt x suy ra x=-5/2 suy ra pha là\(\pm\)2pi/3
d/thế t=2,5s vào pt vận tốc và gia tốc
e/x2 +\(\dfrac{v^2}{w^2}\) =A2 ;a=-w2 x
Đáp án B
Ta có:
t = 0 lúc 2 chất điểm đồng thời có mặt tại biên dương nên pha ban đầu của 2 chất điểm đều bằng 0.
Phương trình dao động của 2 vật có dạng: x1 = Acos2πt, x2 = Acos2,5πt
Để 2 chất điểm gặp nhau khi chúng đang chuyển động cùng chiều thì:
Với k = 1 thì tc = 4s, thay t vào phương trình của x1 và x2 thì ta thấy tại t = 4s hai chất điểm đều ở biên dương, tức chúng đang không chuyển động
→ trong 5 s đầu tiên không có lần nào 2 vật gặp nhau khi đang chuyển động cùng chiều
Đáp án C
Thời điểm ban đầu v = v m a x vật đi qua vị trí cân bằng, đến thời điểm t 1 vận tốc giảm một nửa (động năng giảm 4 lần) → t 1 = T 6 = 1 6 s → T = 1 s → ω = 2π rad/s.
Đến thời điểm t 2 = 5 12 s tương ứng với góc quét Δ φ = ω t 2 = 150 0
→ Vật đi được quãng đường s = A + A 2 = 12 cm → A = 8 cm.
Đáp án A
Biên độ dao động A = MN/2 = 8 cm.
Vật chuyển động nhanh dần khi chuyển động từ biên về VTCB.
Tại t = 0 vật qua vị trí cách O 4 cm và đi nhanh dần theo chiều dương → vật có li độ x = -4 cm theo chiều dương (tức đang ở góc phần tư thứ 3).
→ Pha ban đầu của dao động là -2π/3 rad