Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do hai bạn C và A gắn với hai hệ quy chiếu khác nhau (chọn vật mốc khác nhau).
Bạn C thấy bạn B đang chuyển động trong khi đó bạn A lại thấy bạn B đứng yên, sở dĩ như vậy là do tính tương đối của chuyển động, tùy vào vật được chọn làm mốc.
Gạch lát sân ga và toa tàu N chuyển động như nhau (vecto vận tốc có phương chiều và độ lớn như nhau) mà thực tế gạch lát sân ga đứng yên => tàu N đứng yên nên tàu H chuyển động
Đáp án đúng: B
A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)
C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.
Chọn D.
Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).
Đáp án B.
Theo định lí động năng: 1 2 m v 2 = F . s ⇒ v 2 = 2 F . s m
Khi F tăng lên 9 lần thì v tăng lên 3 lần
Một cây đứng bên lề đường . Nếu có người hỏi bạn là cây đang đứng yên hay đang chuyển động . Bạn sẽ trả lời như thế nào ?
So với mặt đường thì cây đứng yên còn so với xe trên đường thì cây chuyển động, tùy thuộc vào vật mốc ta chọn