K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2023

                                              Giải

Thời gian ca nô đi hết quãng đường AB là:

 7 giờ 30 phút- 7 giờ= 30 phút

Đổi 30 phút=0,5 giờ

Vận tốc của ca nô là:

10: 0,5= 20(km/giờ)

Đáp số: 20km/giờ.

8 tháng 3 2017

Đáp án B

Thời gian người đó đi từ A đến B là:

9 giờ 42 phút - 8 giờ 30 phút  = 1 giờ 12 phút.

Đổi 1 giờ 12 phút bằng  1 1 5 = 6 5  giờ

Vận tốc trung bình của người đó là:

60: 6 5  = 50(km/h)

10 tháng 5 2021

đáp án : B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Lời giải:

Thời gian người đó đi từ A đến B là:
10 giờ 45 phút - 9 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Vận tốc trung bình của xe máy là:
$60:1,25=48$ (km/h)

21 tháng 8 2023

đi hết cả AB là 1 tiếng 15 phút => 5/4 giờ 
vậy vận tốc = 60 : 5/4 =48(km/h)

 

11 tháng 5 2022

Quãng đường ô tô phải đi là :

24 - 4 = 20 ( km )

Thời gian ô tô đi là :

20 : 40 = 0,5 (giờ)

Đổi 0,5 giờ = 30 phút

Nếu người đó đi ô tô từ A và khởi hành lúc 7 giờ 30 phút thì đến B lúc :
7 giờ 30 phút + 30 phút = 8 (giờ)

11 tháng 5 2022

Quãng đường người đó phải đi, khi không tính quãng đường đi bộ

\(\text{24-4 = 20 (km)}\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường 20km là

\(\text{20 : 40 = 0,5 (giờ) = 30 phút}\)

Người đó đến B lúc

\(\text{7 giờ 30 phút + 30 phút = 8 (giờ)}\)

27 tháng 8 2021

Thời gian đi quãng đường AB là:

   9 giờ 42 phút-8 giờ 30 phút=1 giờ 12 phút=1,2 giờ

Vận tốc trung bình của xe máy là:

   60:1,2=50(km/giờ)

         Đáp số:50km/giờ

27 tháng 8 2021

             Bài giải

Thời gian di chuyển của xe máy là :

     9 giờ 42 phút - 8 giờ 30 phút = 1 giờ 12 phút  

        Đổi : 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ

    Vận tốc trung bình của xe máy là :

       60 : 1,2 = 50 ( km / giờ )

               Đáp số : 50 km / giờ

18 tháng 5 2016

9 giờ 24 phút = 9,4 giờ

Vân tốc của Hùng hơn Dũng:   30 : (11-8) = 10 (km/giờ)

Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:   30 – 10 x (9-8) = 20 (km)

(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)

Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:   20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)

Tổng số phần bằng nhau:   1 + 4 = 5 (phần)

Vận tốc của Hùng là:   50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AC dài:   40 x (11-8) = 120 (km)

Quãng đường BC dài:  120 – 30 = 90 (km)

18 tháng 5 2016

 Đổi 9 giờ 24 phút = 9,4 giờ

Hiệu vận tốc của Hùng và Dũng là:  

         30 : (11-8) = 10 (km/giờ)

Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:  

          30 – 10 x (9-8) = 20 (km)

(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)

Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:  

      20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)

Tổng số phần bằng nhau:  

     1 + 4 = 5 (phần)

Vận tốc của Hùng là:  

    50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AC dài:  

        40 x (11-8) = 120 (km)

Quãng đường BC dài:  

        120 – 30 = 90 (km)