K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

9 giờ 24 phút = 9,4 giờ

Vân tốc của Hùng hơn Dũng:   30 : (11-8) = 10 (km/giờ)

Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:   30 – 10 x (9-8) = 20 (km)

(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)

Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:   20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)

Tổng số phần bằng nhau:   1 + 4 = 5 (phần)

Vận tốc của Hùng là:   50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AC dài:   40 x (11-8) = 120 (km)

Quãng đường BC dài:  120 – 30 = 90 (km)

18 tháng 5 2016

 Đổi 9 giờ 24 phút = 9,4 giờ

Hiệu vận tốc của Hùng và Dũng là:  

         30 : (11-8) = 10 (km/giờ)

Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:  

          30 – 10 x (9-8) = 20 (km)

(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)

Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:  

      20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)

Tổng số phần bằng nhau:  

     1 + 4 = 5 (phần)

Vận tốc của Hùng là:  

    50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AC dài:  

        40 x (11-8) = 120 (km)

Quãng đường BC dài:  

        120 – 30 = 90 (km)

6 tháng 4 2016

9 giờ 24 phút = 9,4 giờ

Vân tốc của Hùng hơn Dũng:   30 : (11-8) = 10 (km/giờ)

Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:   30 – 10 x (9-8) = 20 (km)

(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)

Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:   20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)

Tổng số phần bằng nhau:   1 + 4 = 5 (phần)

Vận tốc của Hùng là:   50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AC dài:   40 x (11-8) = 120 (km)

Quãng đường BC dài:  120 – 30 = 90 (km)

6 tháng 4 2016

theo mk nghĩ thì:

Thời gian Ninh đi từ B đến A :

9h-9h24=24 (phút)

Vận tốc của Hùng :

30:24=\(\frac{5}{4}\)(km/h)

Vận tốc của Ninh:

\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}=\frac{5}{16}\)(km/h)

Thời gian để đi từ A đến C:

11-8=3 (tiếng)

3 tiếng =180 phút

Thời gian đi từ B đến C:

180-24=156 (phút)

Quãng đường BC dài:

\(\frac{5}{16}.156=\frac{195}{4}\)(km)

\(\frac{195}{4}km=48.75km\)

ĐS:48.75 km

24 tháng 5 2015

Thời gian đi từ A đến C của Hùng là:  11 - 8 = 3 (giờ)

          Thời gian đi từ B đến C của Dũng là:   11 - 8 = 3 (giờ)

          Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ  khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.

          Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:

                             20 : \(\frac{24}{60}=50\left(km\h\right)\)

          Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:

                             [50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)

          Từ đó suy ra quãng đường BC là:

                             40 . 3 - 30 = 90 (km)

                                                                   Đáp số:  BC = 90 km

15 tháng 4 2017

trong 30 de on hsg dung ko ban

6 tháng 7 2021

ko hiểu cái phép tính: Đến 9 giờ 24 phút, do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là

nó ko có phép tính mà chỉ có số 20:

12 tháng 3 2016

3 bạn Hùng Dũng Minh đi từ đỉnh A đến đỉnh B cùng 1 lúc . Hùng khởi hành bằng xe đạp lúc 6 giờ  với vận tốc 12km/giờ Minh khởi hành lúc 7 giờ bằng ô tô vận tốc 48km/giờ Dũng khởi hành lúc 6 giờ 40 phút bằng xe máy . Hỏi Dũng đi vận tốc bao nhiêu để đến đỉnh B đúng hẹn

10 tháng 4 2016

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)

10 tháng 4 2016

Gọi vận tốc của Hùng là v1 Khi đó vận tốc của Ninh là (1/4).v1 
gọi vận tốc của Dũng là v2 
Gọi thời gian từ lúc Ninh xuất phát từ C đến khi gặp Dũng là t 
Ta có lúc Ninh gặp Hùng phương trình là: (v1).1,4 +(1/4)(v1)(t+0,4)=3.(v1) (vì quãng đường AC=3(v1)) 
pt này<=>1,4+0,25t+0,1=3 (ở đây ta chia hai vế của pt cho v1) 
<=> t=6(h) 
Tiếp theo ta lại có lúc Ninh gặp Dũng pt là: (v2).1 +(1/4)(v1).t = 3(v1) - 30 (vì Dũng xuất phát tại B mà AB = 30km). Đến đây ta thay t=6 vào ta được 
pt này <=> 1,5.(v1) - (v2)=30 (*) 
Ta lại có 3.(v1) = 30 + (v2).3=AC (**) (vì hai xe xuất phát lúc 8 h tại A và B và gặp nhau lúc 11h tại C) 
Từ (*) và (**) ta có hệ pt: 
(1,5).(v1)-(v2)=30 và 3(v1)=30+(v2).3 
Giải hệ này ra ta được(v2)=30(km/h) 
Vậy đoạn đường BC = 3.(v2)= 3.30=90(km) 
Kết luận: BC= 90(km)