K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

Câu 5: B

Câu 3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

b: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+x-2\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x}{2\sqrt{x}}=\sqrt{x}\)

c: Để P>4 thì \(\sqrt{x}>4\)

=>x>16

28 tháng 1 2019

Vẽ OP ⊥ CA; O’QAD suy ra tứ giác OPQO’ là hình thang vuông tại P, Q

a, Kẻ OP; O’Q ⊥ CD do CDMA và M là trung điểm của OO’ => AP=AQ => AC=AD

b,i, Chú ý ∆EAF có AB, EG,FI là ba đường cao

ii, Sử dụng CD= 2PQ để  lập luận, ta có

Kết luận: CD lớn nhất khi CD//OO’ 

28 tháng 9 2021

\(a,A=\sin^234^0+\cos^234^0+\dfrac{\cot42^0}{\cot42^0}=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^213^0+\sin^277^0\right)+\dfrac{3\cot64^0}{\cot64^0}+2\cot32^0\cdot\tan32^0\\ B=1+3+2\cdot1=6\\ c,B=\dfrac{5\cot35^0}{\cot35^0}-2\left(\sin^261^0-\cos^261^0\right)=5-2\cdot1=3\)

19 tháng 8 2021

a) Ta có: sin30=cos60, sin50=cos40

    Mà cos30 < cos38 < cos40 < cos60 < cos80

    Nên cos30 < cos38 < sin50 < sin30 < cos80

b) Ta có: tan75=cot15, tan63=cot27 => cot11 < tan75 < cot20 < tan63 (1)

         và: sin49=cos41 => cos30 < sin49 (2)

    Lại có: cot11=tan69 > tan49= sin49:cos49 > sin49 (do cos49<1) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra: cos30 < sin49 < cot11 < tan75 < cot20 < tan63

   

    

25 tháng 8 2021

TA CÓ   \(\sin30\)\(\cos60\)

             \(\sin50=\cos40\)

---->>  \(\cos30< \cos38< \cos40< \cos60< \cos80\)

------>> \(\cos30< \cos38< \sin50< \sin60< \cos80\)

Cái kia làm tương tự nhoa

Bạn xin 1 cái k

22 tháng 10 2019

Đáp án là C

23 tháng 6 2017

Đường trònĐường tròn

19 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì O, O’ và B thẳng hàng nên: O’B < OB => O’ nằm giữa O và B

Ta có: OO’ = OB - O’B

Vậy đường tròn (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) tại B

26 tháng 10 2018

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Ta có: OO' = OB – O'B

⇒ Hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc trong tại B