K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\V_1=80cm^3\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=?\\V_2=20cm^3\\T_2=600^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{10^5.80}{300}=\dfrac{p_2.20}{600}\\ \Rightarrow p_2=8.10^5Pa\)

27 tháng 4 2018

TT1:V1=100cm^3,T1=300K,p1=10^5 Pa

TT2:V1=20cm^3,T2=600K,p2=?

AD PTTT khí lí tưởng: \(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}=>p_2=\dfrac{p_1V_1T_2}{T_1V_2}=\dfrac{10^5\cdot100\cdot600}{300\cdot20}=10\cdot10^5Pa\)

28 tháng 4 2018

đây là câu 1 à bạn? Câu 2 thì sao?

Bài 1: Một quả bóng có dung tích 2,5lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 1atm vào quả bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 12 lần bơm. Biết quá trình bơm đẳng nhiệt. Bài 2: Bơm không khí ở áp suất 1at vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được 60cm 3 . Nếu nén 50 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết thể tích bóng là 1,2 lít. Cho rằng trước...
Đọc tiếp

Bài 1: Một quả bóng có dung tích 2,5lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 1atm vào quả bóng.
Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 12
lần bơm. Biết quá trình bơm đẳng nhiệt.

Bài 2: Bơm không khí ở áp suất 1at vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được
60cm 3 . Nếu nén 50 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết thể tích bóng là 1,2 lít.
Cho rằng trước khi bơm bóng thì trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ
không đổi.
Bài 1: Một lượng khí lí tưởng ở 27 0 C được biến đổi qua 2 giai đoạn: nén đẳng nhiệt đến áp suất
gấp đôi, sau đó giãn nở đẳng áp trở về thể tích ban đầu. Tìm nhiệt độ cuối cùng của khí
nén.
Bài 2: Một bình dãn nở nhiệt kém chứa lượng khí nào đó:
a. Chất khí trong bình ở 0 0 C sẽ tác động lên bình áp suất 2,5atm. Hỏi khi nhiệt độ của khí là 273 0 C,
thì áp suất của nó bằng bao nhiêu?
b. Chất khí trong bình ở 0 0 C có áp suất p 0 . hỏi khi áp suất của khí trong bình tăng lên gấp ba lần thì
nhiệt độ của khí lúc đó bằng bao nhiêu?

Mọi người giúp em với ạ

0
25 tháng 4 2020

1) + TT1 : T1 = 27 + 273 = 300K; p1 = 5atm

+ TT2 : T2 = 87 +273 =360K; p2 =?

GIẢI :

Qúa trình biến đổi trạng thái khí từ 1 đến 2 là quá trình đẳng tích, ta có :

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

=> \(p_2=\frac{p_1.T_2}{T_1}=\frac{5.360}{200}=9\left(atm\right)\)

Bài 1 : Không khí ở áp suất 1atm thì có khối lượng riêng là 1,29kg/m3 . Nếu nén đẳng nhiệt không khí trên đến áp suất 1,5 atm thì khối lượng riêng của không khí lúc đó bằng bao nhiêu ? Bài 2 : Nếu áp suất tăng 1 lượng khí Δp1=2.105 Pa thì thể tích của khối khí thay đổi Δv1=3 lít . Nếu áp suất tăng Δp2=5.105 Pa thì thể tích biến đổi Δv2=5 lít . Tìm thể tích và áp suất ban đầu của khí . Coi nhiệt độ không đổi . Bài 3 :...
Đọc tiếp

Bài 1 : Không khí ở áp suất 1atm thì có khối lượng riêng là 1,29kg/m3 . Nếu nén đẳng nhiệt không khí trên đến áp suất 1,5 atm thì khối lượng riêng của không khí lúc đó bằng bao nhiêu ?

Bài 2 : Nếu áp suất tăng 1 lượng khí Δp1=2.105 Pa thì thể tích của khối khí thay đổi Δv1=3 lít . Nếu áp suất tăng Δp2=5.105 Pa thì thể tích biến đổi Δv2=5 lít . Tìm thể tích và áp suất ban đầu của khí . Coi nhiệt độ không đổi .

Bài 3 : Xylanh của 1 ống bơm hình trụ có diện tích 10m2 , chiều dài 30cm được dùng để bơm không khí vào 1 quả bóng có thể tích 2,5 lít . Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất quả bóng bằng 3 lần áp suất khí quyển . Trước khi bơm trong bóng không có không khí . Coi nhiệt độ ko đổi

Bài 4 : Dùng bơm tay để bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào 1 quả bóng có thể tích 3 lít . Ống bơm là hình trụ có chiều cao 42cm , đường kính 5cm. Hỏi phải bơm bn lần để áp suất trong bóng là 5.105 Pa . Trước khi bơm trong bóng có không khí ở áp suất 1,2.105 . Bơm chậm để nhiệt độ ko thay đổi

Bài 5 : Dùng bơm tay để bơm 1 bánh xe đạp . Mổi lần bơm đưa được 100 cm3 không khí ở áp suất 105 Pa vào xe đạp . Sau khi bơm , khi áp lực của bánh xe lên mặt đường là 400N thì diện tích tiếp xúc giữa bánh xe và mặt dường là 16cm3 . Tính số lần bơm biết rằng trước khi bơm trong bánh xe không có không khí và sau khi bơm thì thể tích bánh xe là 2 lít .Coi nhiệt độ ko đổi

1
8 tháng 3 2019

5.

TT1: V1=2+n.0,1 (n là số lần bơm)

p1=105Pa

TT2:V2=2lít

p2=p0+\(\frac{F}{S}\)=3,5.105Pa

đẳng nhiệt

\(p_1.V_1=p_2.V_2\)

\(\Rightarrow\)n=50lần

9 tháng 3 2019

còn mấy bài còn lại bạn ơi

1. Một xilanh chứ 2,4 dm3 ở áp suất 1 atm. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 1,6 atm. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi trên. 2. Một xilanh chứa 1,2 dm3 ở áp suất 1,5 atm. Hỏi ai suất của lượng khí trên ở thể tích 2 dm3. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi trên. 3. Dưới áp suất 10^5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp...
Đọc tiếp

1. Một xilanh chứ 2,4 dm3 ở áp suất 1 atm. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 1,6 atm. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi trên.

2. Một xilanh chứa 1,2 dm3 ở áp suất 1,5 atm. Hỏi ai suất của lượng khí trên ở thể tích 2 dm3. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi trên.

3. Dưới áp suất 10^5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng Lên 1,25*10^5 Pa thì thể tích của lượng khí này là.

4. Một xilanh chứa 100 cm3 khi ở áp suất 2*10^5 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 50 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là.

5. Một lượng khí oxi ở áp suất 4,8 atm có khối lượng riêng 1,2 kg/m3. Hỏi khối lượng riêng của lượng khí trên ở áp suất 1,6atm. Coi nhiệt độ không đổi trong quá trình biến đổi này.

0
Guest : Vật Lý 10 CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ Câu 1. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p,V) là một đường A. thẳng song song với trục OV. B. Hypebol. C. thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ. D. thẳng song song với trục OP. Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Saclo? A. 𝑝1𝑉1 = 𝑝2𝑉2 . B. 𝑝1 𝑇1 = 𝑝2 𝑇2 . C. 𝑝1 𝑝2 = 𝑉1 𝑉2 . D. p ~ V. Câu 3. Quá trình biến đổi trạng...
Đọc tiếp

Guest : Vật Lý 10

CHƯƠNG V : CHẤT KHÍ

Câu 1. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p,V) là một đường

A. thẳng song song với trục OV.

B. Hypebol.

C. thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ.

D. thẳng song song với trục OP.

Câu 2. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Saclo?

A. 𝑝1𝑉1 = 𝑝2𝑉2 .

B. 𝑝1 𝑇1 = 𝑝2 𝑇2

. C. 𝑝1 𝑝2 = 𝑉1 𝑉2 .

D. p ~ V.

Câu 3. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình

A. đẳng nhiệt. B. đẳng tích. C. đẳng áp. D. đoạn nhiệt.

Câu 4. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Saclơ?

A. quả bóng bay bị vỡ ra khi ta bóp mạnh.

B. săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.

C. nén khí trong xy lanh để tăng áp suất

D. đun nóng khí trong một bình kín.

Câu 5. Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

A. 𝑝𝑉 𝑇 = hằng số

B. 𝑝1𝑉1/𝑇1 = 𝑝2𝑉2/𝑇2

C. 𝑉1𝑇1/𝑝1 = 𝑝2𝑉2/𝑇2

D. 𝑝1𝑇1/𝑉1 = 𝑝2𝑇2/𝑉2

Câu 6. Một lượng khí có thể tích không đổi, khi nhiệt độ T tăng lên gấp đôi, thì áp suất của khí sẽ

A. tăng gấp đôi.

B. giảm gấp đôi.

C. tăng gấp bốn.

D. giảm gấp bốn.

Câu 7. Dưới áp suất 2.105 Pa một lượng khí có thể tích là 5 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 4.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là

A. 3 lít. B. 8 lít. C. 7 lít. D. 10 lít.

Câu 8. Một lượng khí ở 00 C có áp suất là 2.105 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất khí ở 2730 C là

A. 105 . Pa. B. 2.105 Pa. C. 3.105 Pa. D. 4.105 Pa.

Câu 9. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.105Pa thì nhiệt độ của bình khí là 2670C. Nhiệt độ t1 là

A. 3600C B. 370C C. 1780C D. 870C

Câu 10. Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1,5at, nhiệt độ 570C và thể tích 150cm3 . Khi pittông nén khí đến 30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là

A. 4400C. B. 2850C. C. 167 0C. D. 6000C

Câu 11. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 270C và áp suất 2.105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là

A. 1,5.105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 2,5.105 Pa. D. 3.105 Pa.

Câu 12. Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,4.105Pa và nhiệt độ 370C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là

A. 4.105Pa B. 8.105Pa C. 2,4.105Pa D. 2.105Pa

Câu 13. Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó píttông cách đáy xilanh một khoảng 15cm. Hỏi phải đẩy píttông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình.

A. Sang phải 5cm B. sang trái 5cm C. sang phải 10cm D. sang trái 10cm

Câu 14. Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 105Pa vào quả bóng. Mỗi lần bơm được 120cm3 không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 25 lần bơm là

𝐀. 105Pa 𝐁. 1,5.105Pa 𝐂. 2,2.105Pa 𝐃. 2,5.105Pa

Câu 15. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 2,9.105 Pa. Ban đầu, người ta làm lạnh đẳng áp đến nhiệt độ 17 0C. Sau đó, nung nóng đẳng tích để nhiệt độ của khối khí đạt 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm lúc này là

𝐀. 6.10 5𝑃𝑎. 𝐁. 8.10 5𝑃𝑎. C. 9.10 5𝑃𝑎. 𝐃. 10.10 5𝑃a

Đề này vừa tầm, không khó lắm cũng như không dể.

Phần thưởng : 3GP \(\uparrow\)

Gook Luck <3

5
27 tháng 4 2020

Quang Nhân mah c15 tui chưa làm, đáp án là gì á :3

27 tháng 4 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt vâng em cảm ơn anh :"vvvv

20 tháng 4 2019

1.

đẳng tích

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow p_2\approx1,6Bar\)

2.

\(T_1=293K\)

\(T_2=315K\)

đẳng tích

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow p_2\approx2,15atm\)

vậy săm không nổ

20 tháng 4 2019

thể tích mỗi lần bơm

V=0,08lít

\(TT_1\left\{{}\begin{matrix}V_1=n.V\\p_1=10^5Pa\end{matrix}\right.\) (n là số lần bơm)

\(TT_2\left\{{}\begin{matrix}p_2=2.10^5Pa\\V_2=2000cm^3=2lít\end{matrix}\right.\)

đẳng nhiệt

\(p_1.V_1=p_2.V_2\)

\(\Rightarrow n=\)50 lần

Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi. Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong...
Đọc tiếp

Bài 2. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 250C và dưới áp suất 0,58atm. Khi đèn cháy sáng , áp suất khí trong đèn là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng. Coi dung tích của bóng đèn không đổi.

Bài 3. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5,5bar và nhiệt độ 270C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 520C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này.

Bài 4. Một quả bóng được bơm căng không khí ở 200C, áp suất 2.105 Pa. Đem phơi nắng quả bóng ở nhiệt độ 390C thì quả bóng có bị nổ không? Bỏ qua sự tăng thể tích của quả bóng và quả bóng chỉ chịu áp suất tối đa là 2,5.105 Pa.

Bài 5. Một bình kín chứa khí ở áp suất 100 kPa và nhiệt độ 17oC. Làm nóng bình đến 57oC.

a. Tính áp suất của khí trong bình ở 57oC.

b. Vẽ đường biểu diễn quá trình biến đổi trên đồ thị (p,T). c. Vẽ lại đường biểu diễn quá trình trên đồ thị p-V, biết thể tích khí là V0.

Bài 6. Một khối khí lý tưởng có thể tích 100 cm3 ở nhiệt độ 1,77độC và áp suất 1 atm, được biến đổi qua 2 quá trình sau:

- Từ trạng thái đầu, khối khí được biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp 2 lần.

- Từ trạng thái 2 đến biến đổi đẳng nhiệt, thể tích sau cùng là 50 cm3 .

a. Tìm các thông số trạng thái chưa biết của khối khí

b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khối khí trong hệ tọa độ (p,V)

1
15 tháng 4 2020

bài 2

t1 = 25độ C => t1 = 298K t2 = ?

P1 = 0,58 atm P2 = 1 atm

Vì dung tích đèn kháng đổi

\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

=>\(T_2=\frac{P_2.T_1}{P_1}=\frac{1.298}{0,58}=514K\)

\(t_2=214^0C\)

25 tháng 4 2019

Theo PTTT khí lí tưởng: \(\frac{P_0.V_0}{T_0}\)

a) V1=Vo/5 , P1=8atm

Ta có: \(\frac{P_0.V_0}{T_0}=\frac{P_1.\frac{V_0}{5}}{T_1}\Rightarrow T_1\approx366\left(K\right)\)

b) \(\frac{P_0.V_0}{T_0}=\frac{P_2.\frac{V_0}{5}}{T_2}\Rightarrow P_2\approx5,97\left(atm\right)\)