K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Gọi số người đó là \(a\) , ta có :

\(a\) chia cho \(5,6\)\(1\)

\(\Rightarrow a-1⋮5\)

\(a-1⋮6\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(5;6\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(5;6\right)=5.6=30\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(30\right)=\left\{0;30;...;300;330;360;390;420;450;480;510;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;31;...;301;331;361;391;421;451;481;511;...\right\}\)

\(350< a< 500\)\(a⋮13\) \(\Rightarrow a=481\)

Vậy : Số người dự đồng diễn chính xác là \(481\)

15 tháng 1 2017

Gọi số người dự đồng diễn là a

Ta có: a chia 5 dư 1 => a -1 \(⋮\) 5

a chia 6 dư 1 => a -1 \(⋮\) 6

BC (5;6) = {0;10;60;90;120;150;180;210;240;270;300; 330;360;...}

Vì 350 < a-1 < 500 nên

a-1 \(\in\) {360;390;420;450;480}

Vậy a \(\in\) {361;391;421;451;481}

Vì a \(⋮\) 13 nên a = 481

Vậy số người dự đồng diễn chính xác là 481 người

15 tháng 1 2017

Gọi số người đó là \(a\) , ta có :

\(a\) chia cho \(5,6\)\(1\)

\(\Rightarrow a-1⋮5\)

\(a-1⋮6\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(5;6\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(5;6\right)=5.6=30\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(30\right)=\left\{0;30;...;300;330;360;390;420;450;480;510;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;31;...;301;331;361;391;421;451;481;511;...\right\}\)

\(350< a< 500\)\(a⋮13\) \(\Rightarrow a=481\)

Vậy : Số người dự đồng diễn chính xác là \(481\)

17 tháng 9 2019

Nếu co 12 người ko o vé thì 12x2=24 vé mà những người đầu đã mua 2 vé rồi thì mỗi người thêm 1 vé suy ra co 24 người + 12 người ko có vé = 36 người tất cả

23 tháng 3 2020

a)công thức: X x 79000=Y

b)Số người đã tham dự buổi tiệc:790000:79000=10 (người)

   Số người bạn của Mai đã tham gia buổi tiệc là:10-1=9 (người)

(giải thích: trừ đi 1 là không tính bạn Mai)

17 tháng 8 2022

Vì mỗi phần ăn của mỗi người là 79000 nên ta có phép tính như sau : 
       790000:79000=10 người  
                  Đáp số : 10 người

 

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số...
Đọc tiếp

Bài 1: Một bạn dự tính mua bánh và nước ngọt để chuẩn bị cho buổi tiệc. Biết rằng cứ 2 ng sẽ ăn hết 1 gói bánh và 3 người sẽ uống hết 4 chai nước ngọt. gọi x là số người sẽ tham dự buổi tiệc.

a. Viết công thức biểu diễn số gói bánh và số chai nước ngọt cần mua theo x.

b. giả sử một gói bánh giá 20000 đồng và một chai nước giá 15000 đồng. Viết biểu thức biểu diễn tổng số tiền mà bạn cần dùng để mua bánh và nước ngọt (dạng thu gọn).

Bài 2: Một người làm việc tại nhà hàng, nếu làm đủ số giờ quy định thì được trả lương 2400000 đồng cho mỗi tuần làm việc. Trong tuần có ngày lễ giỗ tổ Hùng Vương người này đã làm thêm 5 giờ và được trả thêm 450000 đồng.

a. Mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả bao nhiêu tiền?

b. Biết mỗi giờ làm thêm trong ngày lễ được trả 1,5 lần số tiền mỗi giờ làm việc ngày bình thường. Hỏi theo quy định, mỗi tuần người này làm việc tại nhà hàng bao nhiêu giờ?

Mng giúp mik vs nha, cmon mng nhìuuu
 

1
20 tháng 6 2020

Giải thích các bước giải:

 Số bánh là: 1/2x

Số chai nước ngọt là: 1/3x

Số tiền mua bánh là 1/2*20000*x=10000x

Số tiền mua nước ngọt là: 5000*x

11 tháng 2 2017

Khối đó có 301 học sinh

20 tháng 7 2015

Bài 4:

Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có 1 số chia hết cho 3

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)

Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

7 tháng 12 2018

Oke nha bạn mk lm cho

7 tháng 12 2018

Gọi số bộ đội là: a

Ta có: a=20x+15=25y+15=30z+15

=> a-15=20x=25y=30z => a-15 chia hết cho 20;25 và 30

=> a-15 E BC(20;25;30) Mà: BCNN(20;25;30)=300

=> a-15 E {0;300;600;900;1200;.....vv}

Mà: a<1000 => a-15<985

=> a E {15;315;615;915}

Ta thử các số trên thì ta thấy chỉ có: 615 chia hết cho 41=> a=615

Vậy số bộ đội là: 41