K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Oke nha bạn mk lm cho

7 tháng 12 2018

Gọi số bộ đội là: a

Ta có: a=20x+15=25y+15=30z+15

=> a-15=20x=25y=30z => a-15 chia hết cho 20;25 và 30

=> a-15 E BC(20;25;30) Mà: BCNN(20;25;30)=300

=> a-15 E {0;300;600;900;1200;.....vv}

Mà: a<1000 => a-15<985

=> a E {15;315;615;915}

Ta thử các số trên thì ta thấy chỉ có: 615 chia hết cho 41=> a=615

Vậy số bộ đội là: 41

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

5 tháng 2 2020

Gọi số người cần tìm là : a ( a < 1000 )

Theo đề bài, ta có :

(a - 15) chia hết cho 20;25;30

=> (a - 15) thuộc BC(20,25,30)

20 = 2^2 . 5

25 = 5^2

30 = 2.3.5

BCLN(20,25,30) = 2^2 .3.5 = 60

BC(20,25,30) = B(60) =(0,60,120,180,240,....,540,600)

=> a - 15 = (0,60,120,180,240,....,540,600,...)

a = (75,135,195,255,...,555,615,...)

vì a chia hết cho 41

=> a =615

17 tháng 9 2019

Nếu co 12 người ko o vé thì 12x2=24 vé mà những người đầu đã mua 2 vé rồi thì mỗi người thêm 1 vé suy ra co 24 người + 12 người ko có vé = 36 người tất cả

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

DD
27 tháng 9 2021

Coi số gạo mỗi người ăn trong một ngày là một suất gạo. 

Đơn vị đó đã chuẩn bị số suất gạo là: 

\(120\times20=2400\)(suất) 

Sau \(5\)ngày đơn vị còn số suất gạo là: 

\(2400-120\times5=1800\)(suất)

Tổng số người sau khi nhận thêm là: 

\(120+30=150\)(người) 

Số lương thực còn lại đủ ăn trong số ngày là: 

\(1800\div150=12\)(ngày) 

20 tháng 9 2023

Chào

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Theo bảng số liệu, ta có:

Tổng số lao động của tổ 1 là:

\(7 + 2 + 1 = 10\)(người)

Tổng số lao động của tổ 2 là:

\(6 + 2 + 2 = 10\)(người)

Tổng số lao động của tổ 3 là:

\(5 + 5 + 0 = 10\)(người)

Tổng số lao động của tổ 4 là:

\(6 + 1 + 3 = 10\)(người)

Vậy tổng số lao động của 4 tổ hay đội sản xuất trên có:

\(10 + 10 + 10 + 10 = 40\)(người)

b)

Số lao động giỏi của cả 4 tổ là:

\(7 + 6 + 5 + 6 = 24\)(người)

Tỉ số phần trắm của số lao động giỏi và số người ở cả đội là:

\(\dfrac{{24.100}}{{40}}\%  = 60\)%

Ta thấy: 60% < 65%. Vậy thông báo của đội trưởng không đúng.