Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(R=\dfrac{U_{den}^{2}}{P_{den}}=242(\Omega )\)
Khi đèn sáng bình thường tức: \(I_{den}=I_{mach}=\dfrac{U_{den}}{R}=\dfrac{5}{11}\)
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\Leftrightarrow \dfrac{220}{\sqrt{242^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\)
\(\Rightarrow Z_{C}=242\sqrt{3} \)
\(\tan\varphi=\dfrac{-Z_C}{R}=\dfrac{-242\sqrt 3}{242}=-\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{3}\)
Vậy độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch và điện áp giữa 2 tụ điện là:\(\dfrac{\pi}{3}\)
Đáp án D
Các đèn sẽ mắc song song để U đèn bằng U2 (điện áp cuộn thứ cấp) và bằng 220V. Gọi n là số đèn.
Trên đường dây tải điện:
Ở MBA:
Để pt này có nghiệm thì
Vậy n Max = 62 (bóng đèn).
Đáp án D
Gọi công tại nơi phát là P, công suất hao phí là ∆ P và số bóng đền là n
+ Ta có:
Để phương trình trên có nghiệm P thì
=> Vậy giá trị lớn nhất của n là 62
Giải thích: Đáp án D
Cường độ dòng điện định mức: $${I_{dm}} = {{200} \over {220}} = 0,91A\)
Giả sử mạch có n đèn mắc song song:
Áp dụng công thức máy biến áp:
Có:
Điều kiện để phương trình có nghiệm:
Chọn đáp án A
I = P R U R = 240 120 = 2 ( A ) U → AB = U → + U → R ⇒ U AB 2 = U 2 + U R 2 + 2 UU R cos φ ⇒ 331 2 = 220 2 + 120 2 + 2 . 220 . 120 . cos φ ⇒ cos φ = 1417 1600 ⇒ P = UIcos φ = 220 . 2 · 1417 1600 = 389 , 675 ( W )
Chọn đáp án D
Chu kì của dòng điện T= 2π/ꞷ = 0,02s →∆t= 50T =1s
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian có 100 lần đèn bật sáng
Giải thích: Đáp án D
*Gọi công suất phát là P0, số bóng đèn điện là n thì khi đó
Đáp án A
Công suất đèn: P = U I cos φ = 220 ( W ) = 0 , 22 ( k W )
Mối ngày đèn được bật trong 12h
=> Giá điện phải trả trong 1 ngày là: 0 , 22.12.2000 = 5280 (đồng)
Số tiền phải trả trong 1 năm là: 5280.365 = 1927200 (đồng)