Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
cos φ = R Z = U R U (φ là độ lệch pha giữa u và i)
Cách giải: Khi đèn sang bình thường thì
U R = 110 V ⇒ cos φ = U R U ⇒ φ = π 4
- Khi C = C0, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại.
→ u vuông pha với uRL . Ta có giản đồ vecto như hình vẽ:
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
→ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
- Ta có:
Đáp án A
Vì φ A M = π/6 nên suy ra đoạn AM có R và L, đồng thời có
Ta có
Xét Đặt ta có:
Khảo sát hàm số với x > 0, ta tìm được Max F = 2 khi và chỉ khi x = 2. Suy ra U A M + U M B lớn nhất khi Z C = 2 Z L
Khi đó
- Khi C = C0 , điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt cực đại → u vuông pha với uRL.
- Ta có giản đồ vecto như hình vẽ:
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
⇒ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
- Ta có:
Ta có:
\(R=\dfrac{U_{den}^{2}}{P_{den}}=242(\Omega )\)
Khi đèn sáng bình thường tức: \(I_{den}=I_{mach}=\dfrac{U_{den}}{R}=\dfrac{5}{11}\)
Ta có:
\(I=\dfrac{U}{\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\Leftrightarrow \dfrac{220}{\sqrt{242^{2}+Z_{C}^{2}}}=\dfrac{5}{11}\)
\(\Rightarrow Z_{C}=242\sqrt{3} \)
\(\tan\varphi=\dfrac{-Z_C}{R}=\dfrac{-242\sqrt 3}{242}=-\sqrt 3\)
\(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{3}\)
Vậy độ lệch pha của cường độ dòng điện trong mạch và điện áp giữa 2 tụ điện là:\(\dfrac{\pi}{3}\)