K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2023

Áp suất tại đáy bình: \(P_1=p0+\rho gh=1,05.10^5Pa+1000kg/m^3.9,81m/s^2.h\)

Áp suất tại đáy ống: \(P_2=p0=1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch áp suất giữa đáy ống và đáy bình: \(\Delta P=P_1-P_2=\left(1,05.10^5+1000.9,81.h\right)-1,05.10^5Pa\)

Chênh lệch mực nước trong ống đo áp và mực nước trong bình:

\(h=\dfrac{\Delta P}{\rho g}=\dfrac{1,05.10^5+1000.9,81.h-1,05.10^5}{1000.9,81}=0,107\left(m\right)\)

❤HaNa.

19 tháng 12 2018

30 tháng 5 2023

Hình vẽ đâu bn ?

31 tháng 5 2023

loading...  

26 tháng 1 2016

Theo đề, khoảng từ M đến vân sáng trung tâm còn 3 vân sáng nữa: OM = 4i
Khi nhúng vào môi trường chất lỏng có chiết suất n > 1 mà M vẫn là một vân sáng thì số khoảng vân từ M tới vân sáng trung tâm tăng lên do khoảng vân giảm. Vậy, khoảng cách từ M tời vân sáng trung tâm lúc này: OM = 5i’.

\(4\iota=5\iota'\rightarrow4\frac{\text{λ}D}{a}=5\frac{\frac{\text{λ}}{n}D}{a}\rightarrow n=\frac{5}{4}=1,25\)

chọn B

9 tháng 9 2018

Đáp án: A

HD Giải:  λ = 80 2 π 100 π = 1,6cm

M cùng pha với nguồn A nên MA = d = (được rút ra từ phương trình sóng tại M với d1 = d2 = d)

Ta có điều kiện MA > AO = AB/2 nên

<=> 1,6k > 6

<=> k > 3,75

MA nhỏ nhất nên chọn k = 4

MA = 4.1,6 = 6,4 cm

4 tháng 3 2017

Đáp án A

d 1 - d 2 = 5 , 5 λ

=.Điểm cách nguồn những khoảng  d 1 ; d 2 như trên sẽ dao động với biên độ cực tiểu bằng: 2A-A=A

Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi. là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ 6000 K. Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao, nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.Khi có nhật thực...
Đọc tiếp

Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi. là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ 6000 K. Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao, nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.

Khi có nhật thực toàn phần, Mặt Trăng che khuất toàn bộ quang cầu của Mặt Trời mà không che khuất được phần khí quyển của Mặt Trời. Nếu lúc đó thu quang phổ Mặt Trời, ta sẽ được quang phổ gồm một dãy những vạch màu trên một nền tối. Vị trí của những vạch màu này trùng khớp với vị trí của những vạch tối mà ta nói ở câu a). Quang phổ mà ta thu được lúc này là quang phổ gì ? Hãy giải thích sự tạo thành nó.

1
5 tháng 6 2019

Khi có nhật thực toàn phần, vì đường kính góc của đĩa Mặt Trăng bằng đường kính góc của đĩa Mặt Trời nên Mặt Trăng sẽ che khuất toàn bộ ánh sáng từ quang cầu đến Trái Đất. Do đó, quang phổ liên tục của quang cầu sẽ mất đi. Chỉ còn ánh sáng đi từ phần khí quyển Mặt Trời, bao quanh đĩa Mặt Trời, chiếu đến Trái Đất. Lúc đó, nếu chụp quang phổ, ta sẽ được: quang phổ phát xạ của các khí trong khí quyển Mặt Trời. Đó là vì nhiệt độ của lớp khí quyển vẫn rất cao và khí quyển này vẫn phát sáng. Các vạch quang phổ phát xạ này có vị trí trùng khớp với vị trí của các vạch hấp thụ trong quang phổ nêu ở câu a) vì chúng cùng do các nguyên tử khí trong khí quyển Mặt Trời tạo ra.

6 tháng 9 2018

Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của  S 1   S 2  lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có :

S 1 I =  S 2 I = k λ /2 + λ /4 = (2k + 1) λ /4

S 1 S 2  = 2 S 1 I = (2k + 1) λ /2

Ban đầu ta đã có :  S 1 S 2  = 8cm = 10 λ  = 20 λ /2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách  S 1 ,  S 2  thêm  λ /2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của  S 1 S 2  thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

2 tháng 1 2017

Đáp án: A

HD Giải:

λ = v/f = 1,5cm

Hai nguồn ngược pha nên điểm dao động với biên độ cực tiểu thỏa mãn: d2 – d1 = k.λ

Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB, thỏa mãn:

<=> 

<=>

có 19 cực đại