Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi đơn vị:
t = 65 phút = 65.60 = 3900s
M = 100g = 0,1kg
d = 4mm = 4.10−3m
Nhận xét: Rượu chảy ra khi lực căng bề mặt bằng trọng lực của một giọt rượu
→ P1 = F ↔ mg = σl
Ta có:
Thời gian giọt này rơi sau giọt kia là 2s và sau 65 phút có 100g rượu chảy ra => khối lượng của một giọt rượu: m = M t 2
độ dài đường giới hạn chất lỏng chính bằng chu vi của ống: l = πd
Từ đó, ta suy ra:
Đáp án: A
Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên:
m t Δ t g = s.p.d ð s = m g Δ t t π d = 40,8. 10 - 3 N/m.
Đáp án: C
Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên:
m1.g = s.p.d
Mặt khác:
m1 = m/N, N là số giọt rượu rơi trong thời gian 780 giây, N = t/∆t
Khối lượng mỗi giọt rượu:
m = 15 , 7 1000 = 0 , 0157 g = 1 , 57.10 − 5 k g ⇒ F c = P = m . g = 1 , 57.10 − 5 .10 F c = 1 , 57.10 − 4 N M à F c = σ . l = σ . π . d ⇒ d = F c σ . π ⇒ d = 2.10 − 3 m
Trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng bề mặt:
Fc = P = m.g = 1,51.10-4 N
Mà F c = σ . l = σ . π . d ⇒ σ = F c π . d = 1 , 51.10 − 4 3 , 14.2.10 − 3 = 24,04.10-3 N/m
Trọng lượng P của mỗi giọt rượu khi bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c của rượu tác dụng lên chu vi của miệng ống nhỏ giọt, tức là :
P = F c = σ l = σ π d
với σ là hệ số căng bề mặt của rượu và l = π d là chu vi của miệng ống nhỏ giọt.
Gọi M là khối lượng rượu chảy khỏi miệng ống trong thời gian t. Vì hai giọt rượu kế tiếp chảy khỏi miệng ống cách nhau 2,0 s nên trọng lượng P mỗi giọt tính bằng :
P = Mg/(t/2) = 2Mg/t
Từ đó ta tìm được :