Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1
Ta có : Fa = P
=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)
=> \(D.25\%=D_1\)
=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)
=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)
= 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)
2)
Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2
Ta có :- P1 = Fa1 + T
=> T = P1 - Fa1 (1)
- P2 + T = Fa2
=> T = Fa2 - P2 (2)
Từ (1) và (2) => T = T
=> P1 - Fa1 = Fa2 - P2
=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2
=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)
Chia mỗi vế cho 10V ta có :
\(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)
=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy bể:
p = d.h = 10000.1= 10000(N/m3)
Chiều cao từ điểm đó lên mặt thoáng:
h3= h - h2= 1 - 0,4 = 0,6 (m)
Áp suất nước tác dụng lên điểm đó:
p1= d.h3= 10000 . 0,6 = 6000 (N/m3)
b) Áp suất của nước vào bể khi đổ đầy nước;
p3= d.h1= 10000 . 1,2 = 12000 (N/m3)
Áp suất khi đổ đầy nước lớn hơn áp suất khi chỉ đổ nước cao 1m
( 12000 N/m3 > 10000 N/m3)
1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2
Điều kiện cân bằng: P1 = FA ↔10. m1 =10.D.0,25.V
↔m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg
2.
Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
Điều kiện cân bằng:
FA1 = T1 + P1 (1)
FA2 + T2 = P2 (2)
Trong đó: T1 = T2 = T;
Từ (1) và (2) →FA1 + FA2 = P1 + P2
→10.D.V + 10.D.V/2 = 10.D1.V + 10.D2.V
D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - m1/V= 1250 kg/m3 (3)
1. Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là m1, D1, m2, D2
Điều kiện cân bằng: P1 = FA \(\Leftrightarrow\) 10. m1 =10.D.0,25.V |
\(\Leftrightarrow\) m1 = 1000.0,25.100.10-6 = 0,025kg
2. Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1 Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
Trong đó: T1 = T2 = T
D2 = 1,5D – D1 = 1,5D - \(\dfrac{m_1}{V}\) = 1250kg/m3 (3) |
Tóm tắt:
\(V=200cm^3=0,0002m^3\)
\(V_c=\frac{V}{5}\)
\(D=1000kg/m^3\)
\(V_1=V_2\)
\(D_d=800kg/m^3\)
______________________________________________
\(m=?kg\)
\(D_1=?kg/m^3\)
\(D_2=?kg/m^3\)
\(T=?N\)
\(V_x=?m^3\)
Giải:
1. Khi quả cầu chìm 20% trong nước thì lượng P của quả cầu và FA bằng nhau \(\Leftrightarrow F_A=P_1\)
\(\Leftrightarrow d.\frac{V}{5}=m.g\Leftrightarrow10.1000=\frac{0,0002}{5}=m.g\Leftrightarrow m=0,04\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V}=\frac{0,04}{0,0002}=200\left(kg/m^3\right)\)
2.
a) Khi quả cầu cân bằng trong nước thì FA và P của 2 quả cầu bằng nhau \(\Leftrightarrow P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)
\(\Leftrightarrow10.\left(m_1+m_2\right)=d.\frac{V}{2}+d.V\)
\(\Leftrightarrow10.V.\left(D_1+D_2\right)=10.D.\frac{3.V}{2}\)
\(\Rightarrow D_2=1300\left(kg/m^3\right)\)
Khi đứng yên trong bể thì:
Quả cầu 1 chịu tác dụng của các lực:
\(F_{A_1}=P_1+T\)
Quả cầu 1 chịu tác dụng của các lực:
\(F_{A_2}=P_2+T\)
Mà: \(F_{A_2}=100.V\) và \(F_{A_1}=\frac{F_{A_2}}{2}\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P1=d1.V=10.D1.V=100.200.V\\P2=d2.V=10.D2.V=10.1300.V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P_2=6,5.P_1\)
\(\Rightarrow F_{A_1}=P_1+T\Leftrightarrow\frac{F_{A2}}{2}=P_1+T\)
\(\Rightarrow P_1=F_{A_2}-T\) và \(P2=6,5.P_1=F_{A2}=T\)
Từ trên ta suy ra: \(T=\frac{2,25.10.1000.0,0002}{7,5}=0,6\left(N\right)\)
b) Cả hệ cân bằng \(\Leftrightarrow P_1=P_2=F_{A1}+F_{A2}+F_{A3}\)
Thế số vào, và tính ta được: \(V_x=\frac{V.\left(D1+D2\right)-D.V}{D+D_d}=\frac{0,0002.\left(200+1300\right)-1000.0,0002}{1000+800}=0,0000556\left(m^3\right)\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt
Haizzzz. Mk nát tay và nát óc
Bạn tham khảo mạng á, nó có với lại trong sách nâng cao cx có mà.
Đề thi HSG lí 8 Vĩnh Tường - VẬT LÝ 8 - Lê Quí Hùng - Website của Lê quí Hùng