K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 -Những Yếu Tố ảnh hưởng đến sự an toàn tt của máy tính là 
+ Virus  , bảo quản   và sử dụng , công nghệ - vật lý
- Những phần mềm diệt virus 

+BKAV

+ AVAST FREE ANTIVIRUS

+AVIRA  

+KASPERSKY

 

21 tháng 12 2023

nhanh với nha

 

21 tháng 12 2023

A

Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ranhững bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố haykhông?Dữ liệu vào: Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số...
Đọc tiếp

Số nguyên tố là một chủ đề thú vị để các thầy cô giáo dạy Tin học khai thác và tạo ra
những bài toán liên quan để đố các bạn học sinh giỏi.
Nhắc lại: Số nguyên tố là số nguyên dương có chính xác hai ước là 1 và chính nó.
Với đề thi lần này, các em phải kiểm tra hiệu b 2 – a 2 có phải là số nguyên tố hay
không?
Dữ liệu vào:
 Dòng đầu tiên chứa giá trị t (1 ≤ t ≤ 10) là số cặp a, b
 t dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai số nguyên dương a và b.
Kết quả ra:
 Gồm t dòng, mỗi dòng chứa thông báo "YES" nếu hiệu b 2 – a 2 là số nguyên tố,
hoặc thông báo "NO" trong trường hợp ngược lại

Ví dụ:

INPUT OUTPUT

2
5 6
4 8

YES
NO

Ràng buộc:
 Subtask1: 60% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 100
 Subtask2: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 9 và b – a <=10 5
 Subtask3: 20% số test tương ứng với số điểm có 1 ≤ a ≤ b ≤ 10 14

2
8 tháng 4 2021

duma đề thi thử tỉnh tao

const fi='snt.inp';

fo='snt.out';

var f1,f2:text;

n,i:integer;

a,b:array[1..100]of integer;

{-----------------ham-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------------}

function ktra(x:integer):boolean;

var kt:boolean;

i:integer;

begin

kt:=true;

for i:=2 to x-1 do 

  if x mod i=0 then kt:=false;

if kt=true then ktra:=true

else ktra:=false;

end;

{---------------------chuong-trinh-chinh---------------------}

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

  readln(f1,a[i],b[i]);

for i:=1 to n do 

  if ktra(a[i]-b[i])=true then writeln(f2,'YES')

else writeln(f2,'NO');

close(f1);

close(f2);

end.

Giups mình vớiViết chương trình thực hiện các chức năng sau:Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được...
Đọc tiếp

Giups mình với

Viết chương trình thực hiện các chức năng sau:

Dùng bàn phím máy tính để nhập các thông tin của 1 bộ thông tin gồm có Họ tên học sinh, Điểm Văn, Điểm Toán, Điểm Ngoại ngữ. Mỗi khi nhập xong 1 bộ thông tin sẽ hiển thị thông báo nhập nữa hay không, nếu nhấn phím ‘Y’ nghĩa là nhập tiếp bộ thông tin khác, nếu nhấn phím ‘N’ nghĩa là ngừng nhập. Các thông tin nhập được sẽ ghi vào tập tin DATA.INP (mỗi thông tin nằm trên 1 dòng).

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và in lên màn hình các dòng thông tin đọc được và in lên màn hình tổng số lượng bộ thông tin có trong tập tin DATA.INP.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và sắp xếp các bộ thông tin theo thông tin điểm trung bình của 3 môn Văn, Toán, Anh theo thứ tự giảm dần. Ghi các bộ thông tin sau khi sắp xếp thành các dòng trong tập tin BANGDIEM.OUT theo nguyên tắc các thông tin cách nhau khoảng cách, điểm trung bình in ra đầu tiên có 2 chữ số thập phân, rồi tới điểm Văn, Toán, Ngoại ngữ (cũng có 2 chữ số thập phân), cuối cùng là Họ tên học sinh.

Đọc dữ liệu từ tập tin DATA.INP (có cấu trúc giống như tập tin đã tạo ở câu a) và tách tối đa 10 bộ thông tin có điểm trung bình tính từ lớn đến nhỏ ra tập tin TOPTEN.DAT, sắp xếp các bộ thông tin dựa theo Họ tên học sinh theo thứ tự bảng chữ cái trước khi ghi vào tập tin.Pascal

0

uses crt;

var n,i,dem,j,t:integer;

kt:boolean;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=2 to n do 

begin

kt:=true;

for j:=2 to i-1 do 

  if i mod j=0 then kt:=false;

if kt=true then 

begin

write(i:4);

t:=t+i;

end;

end;

writeln;

writeln(t);

readln;

end.

    Viết bằng ngôn ngữ C++     Bạn Nam rất yêu thích lập trình, nhất là khi gặp những bài toán khó thì bạn ấy càng cố gắng để giải cho xong. Có một lần, trong lúc suy nghĩ về một bài toán, tay bạn ấy lại gõ ngẫu nhiên các phím trên bàn phím, đến khi nhìn lại thì trên màn hình đã là một dãy ký tự. Kỳ lạ thay, mặc dù là gõ ngẫu nhiên không nhìn bàn phím nhưng có những lúc bạn ấy...
Đọc tiếp

    Viết bằng ngôn ngữ C++

     Bạn Nam rất yêu thích lập trình, nhất là khi gặp những bài toán khó thì bạn ấy càng cố gắng để giải cho xong. Có một lần, trong lúc suy nghĩ về một bài toán, tay bạn ấy lại gõ ngẫu nhiên các phím trên bàn phím, đến khi nhìn lại thì trên màn hình đã là một dãy ký tự. Kỳ lạ thay, mặc dù là gõ ngẫu nhiên không nhìn bàn phím nhưng có những lúc bạn ấy chỉ toàn gõ vào các phím số.

     Yêu cầu: Cho xâu ký tự S là dãy các ký tự mà bạn Nam đã gõ vào, hãy cho biết bạn Nam đã gõ liên tiếp các phím số nhiều nhất là bao nhiêu lần ?

     Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INP gồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 250 ký tự).

     Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUT có dạng:

     -Dòng đầu ghi số lần nhiều nhất mà bạn Nam gõ liên tiếp các phím số.

     -Nếu có ký tự số được gõ vào thì dòng thứ hai ghi dãy các số mà bạn Nam gõ liên tiếp nhiều nhất đó. Nếu có nhiều dãy cùng có số lần gõ nhiều nhất như nhau thì in ra dãy đầu tiên

0
26 tháng 12 2018

yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin máy tính:

- yếu tố công nghệ - vật lí

- yếu tố bảo quản - sử dụng

- virus máy tính ( đây là nguyên nhân cơ bản )