Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 36: Tôm hô hấp nhờ bộ phận nào?
A. Ống khí
B. Phổi
C. Mang và các ống khí
D. Mang
Câu 37: Nhện bắt mồi theo kiểu nào trong các kiểu bắt mồi sau đây?
A. Săn mồi
B.Đuổi mồi
C.Đớp mồi
D.Chăng tơ
Câu 38: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?
A.Ve sầu, châu chấu, bọ ngựa
B.Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C.Nhện, châu chấu, ru
D.Kiến, ve bò, ong, bọ cạp
Câu 39: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp giáp xác?
A.Tôm,nhện,mọt ẩm
B.Hà biển, sun, ve sầu
C.Cua, ghẹ, ruốc
D.Ve bò, chấy, rận
Câu 40: Tôm bắt mồi nhờ bộ phận nào?
A. đôi kìm
B. 5 đôi chân ngực
C. hai đôi râu
D. mắt
Đáp án A
Hệ hô hấp của chim bồ câu bao gồm các bộ phận sau: khí quản, phế quản, 2 lá phổi, túi khí
Câu 1: Hiện tượng hô hấp kép ở chim là hiện tượng không khí qua phổi 2 lần
Câu 2: Thị giác kém phát triển, khứu giác rất phát triển, trên mõm có nhiều lông xúc giác. Chi trước của thú ăn sâu bọ ngắn, bàn tay xòe rộng, các ngón tay to khỏe để đào hang. Thú ăn sâu bọ thường là những loài có ích vì chúng chuyên ăn sâu bọ phá hại hoa màu và lương thực
Câu 3: Đó là nhóm động vật thủy tức gồm thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,...
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
Ốc sên vừa có lợi, vừa có hại
+ Có lợi: Làm thực phẩm, làm thuốc (có thể dùng ốc sên nấu ăn và chữa các bệnh như hen suyễn, đau bụng kinh niên, thấp khớp)
+ Có hại: ăn lá cây
bằng mang