Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
Khối lượng mol của khí X là :
MX = 2.22 = 44 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
\(m_C=\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 44 - 36 = 8 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là L
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{8}{1}\) = 8 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử G => CTHH của X là C3H8.
Cách 2 :
Khối lượng mol của hiđro là 2 g/mol
=> Khối lượng mol của hợp chất X là 44 g/mol
=> Khối lượng mol của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (g/mol)
Mà khối lượng mol 1 nguyên tử C là 12g/mol => Có 3 nguyên tử C trong hợp chất X
Lại có : Khối lượng mol của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (g/mol)
Mà 1 nguyên tử H có khối lượng mol là 1g/mol => Có 8 nguyên tử H trong hợp chất X
Vậy CTHH của hợp chất X là C3H8 (đây là propane)
Ta có :
PTKH = 2 (đvC)
=> PTKchất khí X = 2 *22 = 44 (đvC)
=> Khối lượng của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (đvC)
Do 1 nguyên tử C nặng 12 đvC => Trong hợp chất X có : 36 : 12 = 3 nguyên tử C (*)
=> Khối lượng của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (đvC)
Do 1 nguyên tử H nặng 1 đvC => Trong hợp chất X có : 8 : 1 = 8 nguyên tử H (**)
Từ (*) và (**) => Công thức hóa học của hợp chất X là : C3H8(đây là propane)
Gọi CTHH của X là CxHy
Tỉ khối X so với H2 = 8 => Mx = 8.2 = 16(g/mol)
%mC = 75% , X chỉ chứa C và H => %mH = 100 - 75 = 25%
=> %mC = \(\dfrac{12.x}{16}\).100% = 75% <=> x = 1
%mH = \(\dfrac{y.1}{16}.100\)% = 25% <=> y = 4
Vậy CTHH của X là CH4.
gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz
ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4
=> công thức a là CuSO4
Khối lượng mol của khí X là :
MX = 2.22 = 44 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
mC = \(\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 44 - 36 = 8(g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
nC = \(\frac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H => Công thức hóa học của X là C3H8.
Khối lượng mol của khí X là :
MX = 2.22 = 44 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
\(m_C=\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 44 - 36 = 8 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
\(n_C=\frac{36}{12}=3\left(mol\right)\)
\(n_H=\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử H \(\Rightarrow\) Công thức hóa học của X là C3H8.
a) \(M_A=23.2=46\left(g/mol\right)\)
Đặt CTHH của A là \(N_xO_y\) (x, y nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{46.30,43\%}{14}=1\\y=\dfrac{46-14}{16}=2\end{matrix}\right.\)
`=> A: NO_2`
b) Đặt CTHH của B là \(Fe_zCl_t\) (z, t nguyên dương)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34,46\%.162,5}{56}=1\\y=\dfrac{162,5-56}{35,5}=3\end{matrix}\right.\)
`=> B: FeCl_3`
Giả sử có 1 mol khí Cl2, 2 mol khí O2
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{Cl_2}=\dfrac{1}{1+2}.100\%=33,33\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{2}{1+2}.100\%=66,67\%\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cl_2}=\dfrac{1.71}{1.71+2.32}.100\%=52,59\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{2.32}{1.71+2.32}.100\%=47,41\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\overline{M}=\dfrac{1.71+2.32}{1+2}=45\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/H_2}=\dfrac{45}{2}=22,5\)
c) \(n_A=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
=> mA = 0,3.45 = 13,5 (g)
Ta có: n kB = 1 /22,4 (mol)
=> M = 1,25 /(1/22,4) =28 g
=> m C = 28*85,7% ≃ 24
=> m H = 28 * 14,3% ≃ 4
số n.tử of mỗi n.tố là :
n C = 24 / 12 =2 (n.tử)
n H = 4 (n.tử)
Vậy CTPT của khí B là: C2H4