K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi khối lượng táo và xoài lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=14\\80000a+50000b=820000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=10\end{matrix}\right.\)

14 tháng 7 2016

a)xm+4+xm+3-x-1

=(xm+4-x)+(xm+3-1)

=x(xm+3-1)+(xm+3-1)

=(x+1)(xm+3-1)

Với x=-2 ta có:... bn tự thay

b)x6-x4+2x3+2x2=x6-2x5+2x4+2x5-4x4+4x3+x4-2x3+2x2

=x4(x2-2x+2)+2x3(x2-2x+2)+x2(x2-2x+2)

=(x4+2x3+x2)(x2-2x+2)

=[x2(x2+2x+1)](x2-2x+2)

=x2(x+1)2(x2-2x+2)

Với x=-2 bn tự thay nhé h mk bận

3 tháng 10 2019

con bt roi mek

3 tháng 10 2019

con bt roi mẹ

23 tháng 11 2021

giúp em với mng ơi

14 tháng 7 2016

5x2 - 4(x2 - 2x + 1) - 5 = 0

=> 5x2 - 4x2 + 8x - 4 - 5 = 0 

=> x2 + 8x - 9 = 0

=> x2 + 9x - x - 9 = 0 

=> x(x + 9) - (x + 9) = 0

=> (x + 9)(x - 1) = 0

=> x + 9 = 0 => x = -9

hoặc x - 1 = 0 = > x = 1

                                                                       Vậy x = -9, x = 1

14 tháng 7 2016

\(5x^2-4\left(x^2-2x+1\right)-5=0\)

\(\left(5x^2-5\right)-4\left(x^2-2.1.x+1^2\right)=0\)

\(5\left(x^2-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(5\left(x-1\right)\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left[5\left(x+1\right)-4\left(x-1\right)\right]\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x+5-4x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=1\end{cases}}.\)

a: Ta có: \(25x^2\left(x-y\right)-x+y\)

\(=\left(x-y\right)\left(25x^2-1\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)\)

b: Ta có: \(16x^2\left(z^2-y^2\right)-z^2+y^2\)

\(=\left(z^2-y^2\right)\left(16x^2-1\right)\)

\(=\left(z-y\right)\left(z+y\right)\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)\)

c: Ta có: \(x^3+x^2y-x^2z-xyz\)

\(=x^2\left(x+y\right)-xz\left(x+y\right)\)

\(=x\left(x+y\right)\left(x-z\right)\)

19 tháng 11 2023

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

H là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

b: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)

=>AH=4(cm)

AD=2*AH

=>AD=2*4=8(cm)

c: 

Xét tứ giác AHCF có

E là trung điểm chung của AC và HF

nên AHCF là hình bình hành

Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCF là hình chữ nhật

=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC

d: ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{ABD}=120^0\)

ABDC là hình thoi

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)

28 tháng 9 2023

Bài nào v ạ

29 tháng 9 2023