K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

\(a,B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\\ b,B=8\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\\ \Leftrightarrow x+1=4\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

8 tháng 12 2021

\(M=\left(\dfrac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2\cdot\dfrac{a-2\sqrt{a}+1-a-2\sqrt{a}-1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\\ M=\dfrac{\left(a-1\right)^2}{4a}\cdot\dfrac{-4\sqrt{a}}{a-1}=\dfrac{1-a}{\sqrt{a}}\)

8 tháng 12 2021

anh có thể ghi thêm các bước trước khi ra đc mấy cái này ko ạ tại rút gọn quá e ch hỉu ạ e c.ơn

20 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{A}=50^0\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)

b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao

nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)

ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)

c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)

Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)

=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có

\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)

Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC

20 tháng 12 2021

c) \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}+1}\)

\(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}^2+2\sqrt{x}+1^2}\)

\(\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\) \(:\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

\(\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\) \(.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

 Chúc bạn học tốt

6 tháng 8 2021

ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}tanx=3\\sin^2x+cos^2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\9cos^2x+cos^2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\cos^2x=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx=3cosx\\cosx=\pm\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\\cosx=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{10}}\\cosx=-\dfrac{1}{\sqrt{10}}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2021
Bây h dùng pm hoidap247 rùi nhé
31 tháng 5 2021
Nhiều ngưòi on lắm
NV
18 tháng 5 2021

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=mx+3-m\Leftrightarrow x^2-mx+m-3=0\) 

\(\Delta=m^2-4\left(m-3\right)=\left(m-2\right)^2+8>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Giả sử hoành độ của 2 giao điểm lần lượt là \(x_1< x_2\) 

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)

M nằm giữa 2 giao điểm khi và chỉ khi: \(x_1< x_M< x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1< 1< x_2\Leftrightarrow\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< 0\) (luôn đúng)

Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về 2 phía của M với mọi m