Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HELP................
MÀ thôi các bạn làm cho mình câu 2 cx dc
1,+Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.
+Các phương pháp bảo quản thực phẩm :phơi khô,làm lạnh,ướp muối,...
2,Lựa chọn thực phẩm để giúp đảm bảo chất lượng về dinh dưỡng,an toàn và giúp bữa ăn ngon miệng hơn
Cách lựa chon thực phẩm là:Trước hết, phải bàn tới việc lựa chọn thực phẩm như thế nào, bảo quản như thế nào để đảm bảo không bị hao hụt chất dinh dưỡng vốn có trong thực phẩm. Việc lựa chọn thực phẩm phải chú ý tới tính tươi, ngon (thực phẩm tươi sống), đủ thành phần dinh dưỡng (thực phẩm qua chế biến), bên cạnh đó là tính an toàn, không nhiễm hóa chất, ít chất bảo quản. Có nhiều nhóm thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày, tương ứng với mỗi nhóm thực phẩm có những cách lựa chọn phù hợp
Tâm sáng
Sương còn mờ tựa phù vân,
Nắng vàng bẽn lẽn xua dần bóng đêm.
Hương khuya rớt nhẹ bên thềm,
Bình minh e thẹn hôn lên mắt hường.
Tâm thanh giữa chốn vô thường,
Vầng dương sáng tỏa đoạn trường xá chi!
Tác giả Thương Hoài olm
1/ Biển báo
2/ Nhà đá
3/ Ăn đấm, ăn trộm, ăn cướp
4/ Số kiếp
5/ Mang tiếng xấu
6/ Tiền âm phủ
7/ Hoa tay, hoa giấy
8/ Hạt mưa
biển báo
nhà tù
ăn đập
số kiếp
mang tiếng xấu
tiền âm phủ
hoa tay
hạt mưa , hạt nắng , hạt cát , hạt bụi , ...
1)
- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế).
- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề
3)
Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.
k mình nha!!!!!!!!!!!
Ở Việt Nam, còn có một số dân tộc khác cũng có một số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện Con Rồng cháu Tiên, đó là truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng do đôi chim Ây cái Uá sinh ra trong sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước của người Mường, là chiếc trứng thiêng do chim Ông Tôn sinh ra trong sử thi Ẳm ệt luông của người Thái), là hàng trăm dị bản về truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung bộ.
Sự giống nhau này chứng tỏ, tuy có sự khác nhau về trình độ kinh tế nhưng quá trình nhận thức về cộng đồng huyết thống và sự phát triển tư duy của các dân tộc là một quá trình tự nhiên và tất yếu. Trong tâm thức cộng đồng, con người ra đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, là sản phẩm của thiên nhiên.
Bạn tham khảo nhé
Có nhiều truyện như vậy lắm bạn ạ, ví dụ như:
* Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú:
Ngày xưa có hai anh em mồ côi, một trai - một gái khi bắt được con dúi. Dúi xin tha mạng và đền ơn bằng cách chỉ cho hai người tránh khỏi nạn lục. Thoát được lũ, không còn ai, hai anh em mới chia nhau người cái nắp, người cái ống trầu làm tin và chia nhau đi tìm vợ, tìm chồng. Tìm không được họ lại gặp nhau, lại chia nhau mỗi người một ngã nhưng vẫn không đạt được ý nguyện nên họ buồn lắm. Thấy vậy, chim Tgoóc khuyên hai người lấy nhau. Ít lâu sau, người em có mang, đến 7 năm, 7 tháng, 7 ngày mới sinh ra được quả bầu. Khi người chồng dùi thủng quả bầu:
_Người anh chui ra đầu tiên, vì dính phải bụi than( do đốt quả bầu ), nên rất đen và là nguồn gốc người Khơ - mú.
_Người em út chui ra sau cùng nên da dẻ trắng trẻo và là nguồn gốc của người kinh.
Do thứ tự ra đời trước sau như vậy, nên địa bàn sinh sống của người Việt Nam cũng khác nhau; từ miền núi cho đến miền đồng bằng. Người Khơ - mú ở trên núi cao có nhiều rừng núi, sông suối thoả sức làm rẫy, làm nương. Người Kinh ( em út ) hết đất phải đi xa xuống tận vùng đồng bằng đất đai màu mỡ, mở rộng nơi cư trú làm ăn, sinh sống.
Truỵện đầy màu sắc huyền bí: Con người sinh ra từ trái bầu, rồi do thần Đất bảo ban nơi cư trú và cách làm ăn, sinh sống.
* Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em":
. . . Truyện kể rằng: Có hai anh em thấy người cha say rượu, trần truồng. Người em nhìn cười và bị người cha đuổi đi. Vợ chồng người em dắt nhau lên tận miền rừng núi sinh cơ lập nghiệp; đẻ con, đẻ cháu và là nguồn gốc người Ba- na. Người anh ở lại miền đồng bằng lấy vợ sinh cơ lập nghiệp làm ăn ,sinh sống và là nguồn gốc của người Kinh.
* Ở sử thi " Đẻ đất đẻ nước", của dân tộc Mường:
Chim thần đẻ ra nhiều trứng, trứng nở ra các dân tộc như người: Việt, Thái, H`Mông . . .
* Người Tà Ôi kể trong truyện cổ của họ rằng: Dân tộc Tà Ôi được sinh ra từ một quả bầu. “Ngày xưa khi trên trái đất chỉ có loài thú sống với nhau, con người chưa xuất hiện thì bỗng xảy ra một tiếng nổ dữ dội. Sau tiếng nổ thì mặt đất bỗng dưng thay đổi hẳn, các con thú vắng bóng. Chỉ may mắn còn sống sót mỗi hai con chó, một đực, một cái.
Hai con chó sống chung với nhau. Bỗng một hôm trời hạn hán, nước sông suối khô cạn, cây sim, cành móc đều chết cháy. Hai con chó tìm lên vùng cao để tìm thức ăn và nước uống. Vượt qua nhiều núi đèo hiểm trở, cuối cùng hai con chó cũng tìm được nguồn nước. Con chó cái lúc này đang bụng mang dạ chửa, nó cố lê mình đến bên bờ suối. Lúc nó chui đầu xuống dòng nước, cũng là lúc nó chuyển dạ, đẻ ra một quả bầu dài. Một nửa quả bầu nằm dưới nước, một nửa lại nằm vắt lên bờ.
Quả bầu cứ nằm như vậy suốt bao tháng liền. Nửa trên bờ của trái bầu bị nắng hạn nung nóng nên ngày càng đen thẫm lại, còn nửa dưới được mát mẻ nên trắng bợt ra.
Mãi lúc khi mùa xuân đến, khi trời ấm áp dần lên thì quả bầu bỗng vỡ ra và con người từ vòng quả bầu đó vươn dậy. Số người nằm nửa trên bờ của quả bầu có nước da ngăm đen, còn số được bảo vệ nên có làn da trắng trẻo.
Số người có làn da trắng xuôi theo dòng sông, suối về đồng bằng sinh sống trở thành người Kinh sau nầy. Những người có làn da ngăm đen lại đi ngược về ở phía đầu nguồn tìm rừng phát rẫy trở thành người Tà Ôi bây giờ...”
2/ Cái này bạn tự kể nhé!!!!
Lựa chọn thực phẩm là việc mà người đi mua thực phẩm sử dụng các giác quan như nhìn,sờ,ngửi để chọn ra được những thực phẩm đảm bảo tươi,ngon,sạch sẽ,hợp vệ sinh,an toàn và phù hợp với yêu cầu chế biến món ăn gia đình.Lựa chọn thực phẩm nhằm đảm bảo cho việc chế biến món ăn đạt yêu cầu về chất lượng,tạo cảm giác ngon miệng,yên tâm và giúp người ăn phòng tránh được ngộ độ thực phẩm.
1 . Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...
3 . Thu nhập gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Có 2 loại thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền
+ Thu nhập bằng hiện vật
Các nguồn thu nhập của gia đình em là:
- Tiền bán hàng
- Tiền lương
1. Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay thế bằng cách nào?
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...
2. Tại sao cần quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ăn?
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố B,C và PP
+ Chiên (rán ) lâu sẽ mất nhiều sinh tố A, D, E, K
3. Nêu các nguồn thu nhập = tiền và hiện vật?
Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Có 2 loại thu nhập:
1. Thu nhập bằng tiền: Tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm
2. Thu nhập bằng hiện vật: Các sản phẩm tự sản xuất ra như: thóc, ngô, khoai, sắn, rau, hoa, quả, gia súc (trâu, bò), gia cầm (gà, vịt).
* Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền bán hàng, tiền lãi tiết kiệm, tiền học bổng,...
- Thạch Sanh đã trải qua những thử thách là :
+ Chém chằn tinh, trừ hại cho dân.
+ Giết đại bàng, cuu công chúa.
+ Diệt hồ tinh, cửu thái tử con vua Thủy Tề.
+ Đuổi quân xâm lược mười tám nước chư hầu.
- Quả phẩm chất đó bộc lộ những phẩm chất của Thạch Sanh là người có phẩm chất đẹp, chất phác, vị tha, đặc biệt sử dụng cảm và tài năng khác người. Đồng thời thể hiện sự nghĩa khí, luôn đấu tranh chống lại cái ác.
Thạch Sanh đã trải qua những thử thách:
+ Đi canh miếu thờ thay Lý Thông và giết được chằn tinh
+ Đi cứu công chúa giúp Lý Thông, đánh nhau với đại bàng
+ Bị hồn hai con yêu tinh trả thù, bắt vào ngục tối.
+ Chiến đấu với quân 18 nước chư hầu
=> Thạch Sanh là một nhân vật dũng cảm và có lòng thương người. Thạch Sanh còn bộc lộ tính chất thật thà, chất phác, nhân hậu và yêu chuộng hòa bình
Ngày thi học đang gần kề, nhưng Minh lại rủ Kiên trốn học chơi Game. Thấy Kiên ngần ngại, Minh nói:
-Lo gì, hôm nào vào phòng thi chép tài liệu hoặc xem bài mấy đứa khác
a) Em có nhận xét gì về việc làm và suy nghĩ của Minh ?
TL: Em có nhận xét là : Minh ko nên chủ quan như vậy vì làm vậy là ko đúng . Minh nên ôn bài cho kỳ thi ko nên trốn học chơi Game.Còn việc Minh rủ Kiên chép bài là ko trung thực trong học tập nhưng Minh cũng đã xúi dại bạn làm chung.
b) Nếu em là Kiên, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào?
TL : Nếu là Kiên em sẽ :
- Khuyên Minh
- Rủ Minh học chung để bạn ấy có hứng hơn và ko nghĩ đến chuyện chơi game nữa .
- Nếu Minh ko nghe em sẽ mách bạn bè, thầy cô, người thân của bạn.
a. EM ko đồng ý với ý kiến của Minh vì:
+ Ngày thi đag kề ngay cạnh bạn nên ôn thay vì đi chơi GAME. Chơi nhiều cũng hại mắt.
+ Đi thi chúng ta ko nen gởi tài liệu vì đó ko phải công sức chúng ta bỏ ra. Nếu như vậy thì ko phải là trung thực trong học tập.
b. Em sẽ bảo bạn ko được như vậy.
Em sẽ kêu bạn học cùng mình để bạn có hứng thú trong việc này.
Bạn sẽ hiểu chơi GAME là ko tốt.
Nếu ko khuyên được em sẽ nói với người thân của bạn để họ nhắc nhở bạn.
Mì quảng
bún ak ?